Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 có tích hợp

Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ( TCT: 55 + 56 )

 Bài : HAI BÀ TRƯNG.

I.Mục tiêu :

 * Tập đọc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các CH trong SGK).

 * KNS :

 - Đạt mục tiêu,KN đảm nhận trách nhiệm, KN kiên định,KN giải quyết vấn đề.

*.Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 * KNS : Lắng nghe tích cực,KN tư duy sáng tạo.

 

doc28 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 có tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cướp nước, chỉ huy, sa vào, tước vương, khảng khái.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài. 
- HS soát lỗi chéo cho nhau. 
- 1HS nêu.
- Cả lớp làm vào VBT. 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
Biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, công việc, chiếc cặp, phòng tiệc, diệt.
- HS thực hành.
Bổ sung:
Ngày Soạn :01/01/2013	
Ngày Dạy: 11/ 01/2013 
Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013
Môn : TOÁN ( TCT: 95 )
 Bài : SỐ 10 000. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :	
 - Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn ).
 - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
 - Cả lớp làm BT 1, 2, 3, 4, 5. HS K-G làm BT 6.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Các thẻ ghi số 10.000.
	2. Học sinh : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
7’
4’
4’
3’
3’
4’
4’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Y/C 2 HS lên bảng làm BT1 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu bài.
- GV Y/C HS lấy thẻ có ghi số 1000 mỗi thẻ biểu diễn 1000 đồng thời gian gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
+ Có mấy nghìn ?
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn nữa là mấy nghìn ? 
+ Chín nghìn thêm 1 nghìn nữa là mấy nghìn ? 
+ Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? 
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
c. Luyện tập:
+ BT 1 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c HS viết các số tròn nghìn ( TG: 2’).
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c HS viết các số tròn trăm ( TG: 2’).
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 3 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c HS viết các số tròn chục ( TG: 2’).
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 4 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c HS làm BT ( TG: 2’).
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 5 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c HS làm BT ( TG: 3’).
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 6 : Dành cho HS K-G:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c HS làm và đọc kết quả.
( TG: 3’).
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : 
.- GV hỏi lại bài, y/c HS trả lời.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng”.
- 2 HS lên bảng làm BT1
- HS thực hành thao tác theo yêu cầu của GV.
- Có 8 nghìn.
- Tám nghìn thêm 1 nghìn nữa là chín nghìn.
- Chín nghìn thêm 1 nghìn nữa là mười nghìn .
- Số 10.000 gồm 5 chữ số, chữ số 1 đứng trước.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào tập . 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
-1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10000.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào tập . 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
- 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào tập . 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990.
- HS làm bài và rút ra kết luận các số tròn chục là các số tận cùng là 0.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào tập . 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10.000. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào tập . 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
 2664; 2665; 2666.
 2001; 2002; 2003.
 1998; 1999; 2000
 9998; 9999; 10.000
 6889; 6890; 6891
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào tập . 1 HS nêu kết quả.
- HS trả lời.
Bổ sung:
 Môn : TẬP LÀM VĂN ( TCT: 19 )
 Bài : NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG.
I.Mục tiêu :	
 - Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
 - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
 * KNS: KN lắng nghe tích cực, KN thể hiện sự tự tin, KN quản lí thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Tranh minh hoạ (nếu có).
	2. Học sinh : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
20’
9’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 1 HS đọc 1 đoạn văn về thành thị, hoặc nông thôn.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Hd kể chuyện.
 + BT 1:
- GV kể 1 lần.
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 
+Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? 
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu HS lần lượt từng HS kể lại câu chuyện trong nhóm của mình ( TG: 5’)
- Y/C 3-4 HS kể lại câu chuyện.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 2:
- Gọi 1 HS đọc đề . 
- GV hd, y/c cả lớp viết câu trả lời vào VBT ( TG: 3’). 
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : 
- GV hỏi lại bài, y/c HS trả lời.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
 * KNS: 
- KN lắng nghe tích cực, KN thể hiện sự tự tin, KN quản lí thời gian.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hành.
- HS theo dõi bài
- Trần Hưng Đạo và những người lính.
- Chàng ngồi đang sọt.
- Vì chàng trai mãi mê đang sọt không để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến.
- Vì Trần Hưng Đạo mến chàng trai là người yêu nước, tài giỏi. Chàng mãi nghĩ việc nước đến nổi giáo đâm vào đùi chảy máu mà không biết.
- Tập kể lại câu chuyện trong nhóm.
- 3-4 HS kể lại câu chuyện.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài. 2 HS trả lời lại câu hỏi. 
- HS trả lời.
Bổ sung:
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( TCT: 38 )
 Bài :	VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( t t )
I.Mục tiêu :	
 - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
*Tích hợp KNS:
 - KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
 - KN quan sát ,tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 
 - KN quan sát ,tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn , nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. 
 - KN tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
 - KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
 - KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.
 - KN hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. 
* GDMT: ( Toàn phần )
 - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật.
 - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
 - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Phiếu thảo luận.
	2. Học sinh : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Có mấy loại nhà tiêu ? Hãy nêu 1 vài biện pháp để giữ vệ sinh nhà tiêu sạch sẽ.
- GV & HS nhận xét , tuyên dương.
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh:
- GV hd, y/c HS qs hình 1, 2 SGK và trả lời theo gợi ý:
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn thầy trong hình? Theo bạn hành vi nào đúng , hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn sinh sống không?
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người?
+ Theo bạn, các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy cần cho chảy ra đâu?
- GV & HS nhận xét , tuyên dương.
 * KNS: 
 - KN quan sát ,tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn , nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. 
*Hoạt động 2: Thảo luận Xử lí nước thải:
- Yêu cầu quan sát hình 3 và 4 trang 73, SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Theo bạn hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh. Tại sao ? 
+ Nêu các biện pháp xử lí nước thải cho phù hợp?
- GV & HS nhận xét , tuyên dương.
* KNS: 
 - KN quan sát ,tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn , nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. 
 - KN tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
 - KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
 - KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.
 - KN hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. 
4. Củng cố : 
- Hãy nêu những tác hại của nước thải đối với sinh vật và sức khoẻ con người ?
- GV & HS nhận xét , tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau “Ôn tập, xã hội”.
- Có 3 loại nhà tiêu: Nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu ngồi bẹt.
- HS thảo luận trình bày kết quả.
- HS trả lời.
- Chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh.
- HS trả lời.
- Theo em hệ thống cống rảnh ở hình 4 là hợp vệ sinh, vỉ nước thảy ở đây được đổ ra cống có nắp đậy xung quanh.
- Nước thải phải được chảy qua đường ống kín, không hở ra bên ngoài.
- Nếu nước thải đổ ra sông, ao, hồ cần phải được xử lí hết các chất độc hại.
- Làm ô nhiễm đất nước. Truyền bệnh làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của sinh vật và con người.
Bổ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tiết:	19
* LỚP TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN:
1. Lớp trưởng nêu lý do: Nêu nội dung sinh hoạt.
	2. Các thành viên báo cáo:
	- Các tổ trưởng báo cáo.
	+ Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh.
	- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần qua.
	- Phó lao động báo cáo về vệ sinh sân trường và trong lớp.
	- Lớp trưởng nhận xét từng tổ báo cáo.
	3. Ý kiến của giáo viên:
	- Về học tập, đạo đức, lao động rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt về tất cả mọi mặt.
	- Các em phải chấp hành luật giao thông.
	4. Phương hướng tới:
	- Cố gắng học tập, nghe lời thầy cô, “Học thuộc bài trước khi đến lớp”.
	- Rèn luyện HS yếu tại lớp.
	- Đi học đúng giờ, không chửi thề, nói tục.	
Duyệt : BGH
Phú Thuận A, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Giáo viên chủ nhiệm
Nguyễn Văn Hậu

File đính kèm:

  • docTuần 19 có tích hợp ( Dì Tư ).doc
Bài giảng liên quan