Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Lương Hồng Quảng

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).

 - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV : Bảng phụ

- HS : bảng con.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Lương Hồng Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép tính)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK + bảng phụ 
- HS: VBT + SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 3-5p
- Gọi Hs lên bảng làm BT 2, BT3.
- BT2: trình bày đúng phần a,b mỗi phần 5đ.
- BT 3: Lời giảI và phép tính 
- Kiểm tra vở bài tập một số HS
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới : 28-30p
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
* Bài 1/ Sgk- T 10
- Đọc yêu cầu BT
- Nêu cách thực hiện phép tính
- Gọi hs lên bảng làm
- GV nhận xét
* Bài 2 / Sgk- T10
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài 3 / Sgk- T10
- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán 
- Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu làm phép tính gì ?
D. Củng cố, dặn dò: 3-5p
- Tổ chức cho Hs thi đọc các bảng nhân, bảng chia.
- Làm BTVN 1-5 (VBT-T12). Làm tương tự các bài trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập về hình học”. Hướng dẫn Hs chép bài và yêu cầu HS chép bài.
- Đối với Hs Y, TB làm BT 1-2 Sgk- T11.
- Với HS K, G làm BT1-4 Sgk- T11.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs hát.
- 2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Dự kiến Hs 
- Nhận xét.
- Làm phiếu HT- 3 HS lên bảng
5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
- Làm miệng
- Đã khanh vào 1/4 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 4
- Đã khanh vào 1/3 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 3
- Làm vở
Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8( học sinh)
 Đáp số: 4 học sinh
- Hs thi với nhau.
- Hs lắng nghe.
--------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 2: Viết đơn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu viết đơn xin vào Đôih TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK – T9)
- Yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đơn xin vào đội. - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức :
B.Kiểm tra bài cũ : 3-5p
- Kiểm tra 1 hoặc 2 hs làm lại bài tập 1: nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong HCM.
- Biểu điểm : Nói đủ nội dung 8đ, to rõ ràng 2đ.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
C. bài mới: 23-25p
1. Giới thiệu bài:
- Trong những tiết tập đọc và tập làm văn tuần trước, các em đã được đọc một lá đơn xin vào đội, nói những điều em biếtvề đội thiếu niên tiền phong HCM. Trong tiết tập làm văn hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào đội, mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính mình.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 - Gv giúp hs nắm vững trên y/c: Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
 * Câu hỏi: 
 - Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu. 
- Phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? vì sao?
- Gv chốt lại, lấy ví dụ về lí do, nguyện vọng, lời hứa khi viết đơn vào đội.
 - Gv đi kiển tra uốn nắn.
- Gv nhận xét ghi điểm, khen ngợi những hs viết được các lá đơn đúng là của mình.
D. Củng cố dặn dò: 3-5p
- Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: Ta có thể 
trình bày nguyện vọng của mình bàng đơn.
- Y/c hs ghi nhớ một mẫu đơn, những hs 
nào viết chưa được về sửa lại. những hs
 nào viết chưa được về sửa lại.
- Chuẩn bị bài sau: “ Kể về gia đình. Điền 
Vào giấy tờ in sẵn”. Yêu cầu HS xem trước 
Bài.
- Hs hát.
- 2 Hs lên bảng
- Dự kiến Hs 
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Lá đơn phải trìnhbày theo mẫu:
 + Mở đầu đơn phải viết tên đội.
 + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
 + Tên của đơn: Đơn xin ........
 + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.v- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
+ Họ, tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, người viết là hs của trường nào?
 + Trình bày lý do viết đơn
 + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
 + Chữ ký và họ, tên của người viết đơn.
 - Phần lí do viết đơn, trình bày nguyện vọng, lời hứa là nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do nguyện vọng và lời hứa riêng. Hs được tự do thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện được đủ những ý cần thiết.
 - Hs viết đơn vào vở bài tập.
 - 1 số hs đọc đơn.
 - Cả lớp và gv nhận xét theo các tiêt chí:
+ Đơn viết có đúng mẫu không?
+ Cách diễn đạt trong lá đơn( dùng từ, câu ).
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không?
- Hs lắng nghe.
---------------------------------------------------------
Thờ̉ dục
(Giáo viờn bụn mụn dạy)
------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 2: Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách gấp tầu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
- Với Hs khéo tay: Gấp được tầu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
* SDNL tiết kiệm và hiểu quả: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thảI qua hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khúi được gấp cú khớch thước lớn.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Giấy thủ công
- Bút màu, kéo thủ công
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 3-5p
- Gọi Hs trả lời câu hỏi: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
- Gv nhẫn xét và đánh giá.
C. Bài mới: 23-25p
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ đI vào thưch hành gấp tầu thuỷ 2 ống khói.
2. Hoạt động 1: Hs thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gọi hs nêu lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gv nêu yêu cầu tiết học
? Nêu cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gv chốt lại bài
 Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng
 Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng.
 Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khúi .
- Giỏo viờn và học sinh cả lớp quan sỏt. Giỏo viờn sửa sai, uốn nắn thao tỏc cuối khú. Giỏo viờn hướng dẫn cỏc em cũn lỳng tỳng.
- Giỏo viờn cho học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khúi bằng giấy. 
3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm
- Hs trình bày sản phẩm của mình
- GV tuyên dương những sản phẩm đẹp
D. Củng cố, dặn dò: 3-5p
- Các em có thích chiếc tàu thuỷ 2 ống khói vừa gấp được không?
- Dặn Hs giờ sau mang giấy thủ công, keo, kéo, bút màu để học bài “ Gấp con ếch”
- Gv nhẫn xét tiết học,
- Hs hát.
- 2 Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
Học sinh quan sỏt trả lời
 Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng
 Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng.
Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khúi .
- Học sinh quan sỏt cỏch thực hiện.
- Các bạn đánh giá sản phảm cho nhau
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe.
------------------------------------------------------------
AN TOÀN GIAO THễNG.
BÀI 1: GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ.
I-Mục đích yờu cõ̀u:
HS nhận biết được GTĐB .
Tờn gọi cỏc loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của cỏc loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
Phõn biệt được cỏc loại đường bộ và biết cỏch đi trờn cỏc con đường một cỏch an toàn.
Giỏo dục HS thực hiện đỳng luật GTĐB.
II- Nội dung:
Hệ thống GTĐB.
Phõn biệt sự giống, khỏc nhau của cỏc loại đường.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh, ảnh cỏc hệ thống đường bộ
Trũ: sưu tầm tanh, ảnh về cỏc loại đường giao thụng.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đụng của thầy.
Hoạt đụng của trũ.
HĐ1:GT cỏc loại đường bộ.
a-Mục tiờu:HS biết được cỏc loại GTĐB.
Phõn biệt cỏc loại đường bộ
b- Cỏch tiến hành:
Treo tranh.
Nờu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm cỏc loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đụ thị.
Đường trong tranh khỏc với đường trờn như thế nào?
Thành phố Việt Trỡ cú những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xó.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
Mục tiờu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của cỏc đường bộ.
Mục tiờu:Phõn
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
2-HĐ3:Qui định đi trờn đường bộ.
a-Mục tiờu:Biết được quy định khi đi trờn đường.
b- Cỏch tiến hành:
HS thực hành đi trờn tranh ảnh.
V- củng cố- dăn dũ.
Thực hiện tốt luật GT.
QS tranh.
- HS nờu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xó.
HS nờu.
HS nờu.
HS nhắc lại.
Cử nhúm trưởng.
- Đường cú vỉa hố, cú dải phõn cỏch, cú đốn tớn hiệu, cú đốn điện vào ban đờm, cú biển bỏo hiệu GTĐB
- Mặt đường khụng bằng phẳng, đờm khụng cú đốn chiếu sỏng, vỉa hố cú nhiều vật cản che khuất tầm nhỡn
- ý thức của người tham gia giao thụng chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 2.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
II. Chuẩn bị :
 - Thông tin ghi chép về Hs 
II. Nội dung :
 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét.
 2. Giáo viên nhận xét :
 1,Ưu điểm:
-Đi học đều đỳng giờ. Khụng cú ai vắng
 -Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 -Sỏch vở đồ dựng học tập, đầy đủ 
 -Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng say phỏt biểu
 - Về nhà cú chuẩn bị bài ở nhà.
2,Tồn tại:
 -Trực nhật một số buổi làm vệ sinh chưa sạch tổ 2,3
 -Chữ viết một số em chưa đẹp: Chiến, Thành,
 -Một số em trầm,nhỳt nhỏt chưa mạnh dạn phỏt biểu xõy dựng bài :Trang, Thành
 -Chưa tập trung học tập cũn núi chuyện riờng trong lớp học
III. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy về nề nếp, vệ sinh, học tập
 - Khắc phục về hoạt động tập thể
 - Không có tình trạng đi học muộn.
 - Vệ sinh sạch sẽ cá nhân.
 - Thi đua học tập giữa các tổ, - Thực hiện tốt ATGT. Bồi dương Hs yếu , kém.

File đính kèm:

  • docchuan tuan 2.doc
Bài giảng liên quan