Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 có tích hợp

Môn : TẬP ĐỌC – KEÅ CHUYỆN (TCT:61+ 62)

 Bài : ỔNG TOÅ NGHỀ THÊU.

I.Mục tiêu :

 * Tập đọc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sang tạo.

 ( trả lời được các CH trong SGK).

 *Kể chuyện:

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - HS K-G: Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 có tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 (1dòng) 
+Câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá.say lòng ng ười ( 1 lần) .
- GV theo dõi HS viết bài và đến từng bàn giúp đỡ HS yếu.
- GV thu 5-7 bài chấm và nhận xét.
4. Củng cố : 
- Cho HS viết vào bảng con các chữ hoa O, Ô, Ơ.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm bài nhiều lần cho chữa đẹp .
- 1 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc Lãn Ông.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc.
- Câu ca dao cho em biết những đặt sản ở Hà Nội
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở tập viết .
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con.
Nghe GV daën doø .
Bổ sung
 Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 
 NS :2/01/2013 Môn : CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết) (TCT :42)
ND: 25/01/2013 	Bài :	BÀN TAY CÔ GIÁO.
I.Mục tiêu :	
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
 - Làm đúng BT(2) b.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.
	2. Học sinh : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
24’
5’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng viết các từ:
vỏ trứng, đỗ tiến sĩ, nhà Lê.
- Nhận xét và điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Hd viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài CT.
- Gọi 2 HS đọc lại bài thơ.
+ Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, các em HS đã thấy những gì ?
+ Bài thơ có mấy khổ ?
+ Những chữ nào được viết hoa ? 
+Viết như thế nào cho đẹp ?
 - Cho HS viết từ khó dễ lẫn: Thoắt, mểm mại, toả, dập dềnh, lượn.
- Y/C cả lớp đọc ĐT lại bài thơ. 
- Yêu cầu HS nhớ và viết bài thơ.
- Y/C HS soát lỗi. 
- GV thu 5-7 bài chấm và nhận xét.
c. Hd HS làm bài chính tả:
 + BT ( 2 ) b: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c cả lớp làm vào tập 
( TG:3’). 
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố :
 - GV đọc từ khó, y/c HS viết bảng con.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau:
“Ê–đi- xơn”.
- HS hát đầu giờ
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc bài thơ.
- Chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển.
- Bài thơ có 5 khổ thơ.
- Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Mỗi dòng thơ ta viết lùi vào 2 ô và viết thẳng hàng cho đẹp.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp đọc ĐT lại bài thơ. 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi chéo cho nhau. 
- 2 HS đọc.
- Cả lớp làm vào tập. 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
Bổ sung
 	Môn :	 TOÁN (TCT: 105)
 	Bài :	THÁNG, NĂM.
I.Mục tiêu :	
 - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng , năm.
 - Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
 - Dạng bài 1, bài 2 ( sử dụng tờ lịch cùng với năm học ).
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Tờ lịch năm .
	2. Học sinh : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
8’
7’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/C 2 HS lên bảng làm BT.
6924 + 1536 = 
8493 – 3667 = 
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu bài.
 - Y/C HS qs tờ lịch trong SGK.
+ 1 năm có bao nhiêu tháng ?
+Đó là những tháng nào ?
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? +Tháng còn lại có bao nhiêu ngày ?
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
- GV hd HS những tháng đủ và tháng thiếu.
c. Luyện tập:
 + BT 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GVhd, y/c HS trả lời theo y/c SGK.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 2: 
- GV hd, y/c HS qs tờ lịch và TLCH theo SGK.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : 
+ 1 năm có bao nhiêu tháng ?
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm bài nhiều lần để tiết sau thực hành cho tốt
- 2 HS lên bảng làm BT.
6924
1536
4893
3667
8460
1226
- HS qs tờ lịch.
- 1 năm có 12 tháng.
- Tháng 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.11,12.
- Tháng 1 có 31 ngày.
- Tháng 2 có 28 ngày, tháng 3 có 31 ngày, tháng 4 có 30 ngày, tháng 5 có 31 ngày, tháng 6 có 30 ngày..
- Những tháng có 31 ngày là 1,3,5,7,8,10,12
- Những tháng có 30 ngày là 2, 4, 6, 9, 11.
- Cả lớp chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời theo y/c SGK.
- HS qs tờ lịch và TLCH theo SGK.
- 1 năm có 12 tháng.
- Tháng 4,6,9,11
Bổ sung
 Môn : TẬP LÀM VĂN ( TCT:21)
 Bài : NÓI VỀ TRÍ THỨC.
 NGHE - KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG. 
I.Mục tiêu :	
 - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
 - Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống ( BT 2).
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 2.
	2. Học sinh : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
19’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV mời từ 2 đến 3 HS lên bảng đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua. 
 - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu bài:
+ BT 1: 
- Cho 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn 1 bức tranh và nói cho các bạn trong nhóm nghe
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
+ BT 2: 
- Y/C HS qs ảnh Lương Định Của SGK. GV kể chuyện lần 1, sau kể chuyện xong treo bảng phụ, yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi gợi ý của bài.
+Viện nghiên cứu nhận được quà gì? 
+Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ấy ? 
+ Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
- GV kể mẫu lần 2.
- Y/C 2 HS kể lại câu chuyện.
4. Củng cố :
 + Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, coi bài nào chưa làm xong làm tiếp.
- 2 đến 3 HS thực hành theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc y/c BT.
- HS thực hiện theo nhóm theo Hd của GV .
+ Tranh 1: Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em.
+ Tranh 2: Đây là 3 kỹ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình của 1 chiếc cầu sắp được xây dựng. Họ cùng nhau bàn bạc, thảo luận để công trình xây dựng đạt kết quả cao nhất.
+ Tranh 3: Cô giáo đang dạy bài tập đọc, các bạn HS chú ý giảng bài.
+ Tranh 4: Nhà nghiên cứu đang làm việc trong phòng thí nghiệm.
- HS qs ảnh Lương Định Của SGK.
- Nghe kể chuyện và trả lời gợi ý của bài .
- Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống lúa quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem hạt giống nẩy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia hạt giống thành 2 phần, 5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm, 5 hạt kia, ông ngâm nước ấm.
- Cả lớp chú ý.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- Ông rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
Bổ sung
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( TCT :42 )
 Bài : THÂN CÂY ( t t ).
I.Mục tiêu :	
 - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
 - Tích hợp GD KNS:
 - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
 - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Rau muống, mồng tơi.
	2. Học sinh : Mỗi HS chuẩn bị 2 cây mang đến lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+Thân cây lúa mọc như thế nào ? là thân gỗ hay thân thảo?
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp:
- GV hd, y/c HS qs các hình 1, 2,3 trong SGK và thảo luận nhóm đôi để TLCH GV nêu. 
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Nếu bấm ngọn cây nhưng không đứt rời khỏi thân thì mấy ngày sau ngọn cây sẽ như thế nào ?
+ Trong thân cây có chứa gì ? thân cây có chức năng gì ?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
 - Y/C HS qs hình 4- 8 trong SGK và thảo luận nhóm: 
+ Hãy cho biết lợi ích chính của thân cây?
+ Theo các em, để bảo vệ thân cây ta cần làm gì ?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố :
 + Hãy cho biết các lợi ích chính của thân cây.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể tên các vật dụng, đồ đạt trong nhà được làm bằng thân cây.
- Thân cây lúa mọc đứng là thân thảo.
- HS qs các hình 1, 2,3 trong SGK và thảo luận nhóm đôi để TLCH GV nêu.
- Khi ngọn cây bị ngắt do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.
- Ngọn cây sẽ bị héo vì không có chất nuôi cây.
- Thân cây có nhựa cây, thân cây vận chuyển nhựa cây.
- HS qs hình 4- 8 trong SGK và thảo luận nhóm: 
- Thân cây dùng thức ăn cho người, động vật, làm đồ dùng gia đình để làm nhà. Thân cây còn cho nhựa.
- Chúng ta phải chăm sóc, bắt sâu không bẻ cành, bảo vệ rừng, trồng cây.
- HS nêu.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Tiết:	21
* LỚP TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN:
1. Lớp trưởng nêu lý do: Nêu nội dung sinh hoạt.
	2. Các thành viên báo cáo:
	- Các tổ trưởng báo cáo.
	+ Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh.
	- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần qua.
	- Phó lao động báo cáo về vệ sinh sân trường và trong lớp.
	- Lớp trưởng nhận xét từng tổ báo cáo.
	3. Ý kiến của giáo viên:
	- Về học tập, đạo đức, lao động rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt về tất cả mọi mặt.
	- Các em phải chấp hành luật giao thông.
	4. Phương hướng tới:
	- Cố gắng học tập, nghe lời thầy cô, “Học thuộc bài trước khi đến lớp”.
	- Rèn luyện HS yếu tại lớp.
	- Đi học đúng giờ, không chửi thề, nói tục.	
Phú Thuận A,ngày 18 tháng 01 năm 2013
BGH:
Giáo viên chủ nhiệm
Nguyễn Vă n Hậu

File đính kèm:

  • docBaisoan T21 có tích hợp.doc
Bài giảng liên quan