Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 có tích hợp
Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ( TCT :85 + 86 )
Bài : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ.
I.Mục tiêu :
* Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( trả lời được CH 1, 2, 3,4).
*.Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa.
- HS: SGK.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV giải thích: - Y/C HS viết vào bảng con. - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. - Y/C HS viết chữ hoa trong câu ứng dụng. -GV: Giáo dục t /y quê hương , đất nước qua câu ca dao : Phá Tam Giang.vào Nam. * Hd viết bài vào vở: +Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng ). + Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1dòng). + Viết câu ứng dụng: Phá Tam Giangvào Nam ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - GV thu 5-7 bài chấm và nhận xét. 4. Củng cố : - Y/C 2 cặp HS thi viết chữ hoa có trong bài. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết chữ P hoa nhiều lần cho đẹp . - 2 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con. - Các chữ hoa P, B, C, T, Y, Đ, H, V, N. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - 1 HS đọc : Phan Bội Châu. - Cả lớp chú ý. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - 1 HS đọc. - Cả lớp chú ý. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - 2 cặp HS thi viết chữ hoa có trong bài. Bổ sung: Môn : CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) (TCT:44 ) Bài : MỘT NHÀ THÔNG THÁI. I.Mục tiêu : - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) b. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : 6 tờ giáy to và bút dạ. 2. Học sinh : SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 24’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng lớp viết các từ: Ước đầm, lực lưỡng. - Nhận xét và điểm HS. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hd viết chính tả: - GV đọc đoạn văn 1 lần. + Em biết gì về Trương Vĩnh Ký ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào được viết hoa ? - GV đọc từ khó, y/c HS viết. - GV đọc mẫu lần 2 bài CT. - GV đọc cho HS viết CT. - GV đọc lại cho HS dò . - Y/C HS soát lỗi chéo cho nhau. - GV thu 5-7 bài chấm và nhận xét. c. Luyện tập: + BT (2) b: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hd, y/c cả lớp làm vào tập ( TG: 2’). - Y/C 3 HS trả lời miệng. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : - Cho HS viết lại những từ đã sai nhiều lần. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài coi từ nào viết sai viết lại mỗi từ 1 dòng dưới bài chính tả. - HS hát đầu giờ - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Theo dõi GV đọc và 2 HS đọc lại bài. - Ông là người hiểu biết rất rộng, ông thành thạo 26 ngôn ngữ. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu: Ông, Nhà, Người và tên riêng Trương Vĩnh Ký. - 4- 5 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con - Trương Vĩnh Ký, sử dụng, ngôn ngữ, thành thạo - Cả lớp đọc thầm theo. - HS viết bài vào vở. - HS dò lại bài. - HS soát lỗi chéo cho nhau. - 1 HS đọc bài. - Cả lớp làm vào tập. - 3 HS trả lời miệng. thước - trượt - dược sĩ. - HS viết vào bảng con. Bổ sung: ... NS: 25/01/2012 ND:31/01/2012 Thứ sáu ngày 31 tháng 01 năm 2013 Môn : TOÁN (TCT :110) Bài : LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần). - Cả lớp làm BT1, BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3, BT4 ( cột 1, 2). II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Bảng phụ . 2. Học sinh : Bảng con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 6’ 8’ 6’ 9’ 4’ 1’ 1. ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/C 4 HS lên bảng làm BT1. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập - thực hành: + BT 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hd, y/c cả lớp làm vào tập ( TG: 3’). - Y/C 3 HS lên bảng làm. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. + BT 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV hd, y/c cả lớp làm vào tập 3 cột đầu. HS K-G làm hết BT2( TG: 3’). - Y/C 3 HS lên bảng làm. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. + BT 3: - Cho 1 HS đọc đề bài trong SGK. - GV hd, y/c cả lớp làm vào tập ( TG: 3’). - Y/C 3 HS lên bảng làm. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. + BT 4: - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV hd, y/c cả lớp làm vào tập 2 cột đầu. HSK-G làm hết BT4 (TG:4’). - Y/C 3 HS lên bảng làm. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : - Y/C 2 cặp HS thi đua làm BT trong SGK. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, coi bài nào chưa làm xong làm tiếp. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài. - 1 HS đọc đề. - Cả lớp làm vào tập. - 3 HS lên bảng làm. a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258. b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156. c.2007+ 2007+2007+2007 = 2007 x 4 = 8028. - 1 HS đọc. - Cả lớp làm vào tập 3 cột đầu. HS K-G làm hết BT2. - 3 HS lên bảng làm. Số bị chia 432 423 9604 5355 Số chia 3 3 4 5 Thương 144 141 2401 1071 - 1 HS đọc. - Cả lớp làm vào tập. 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả: Số lít dầu có trong cả 2 thùng là: 1025 x 2 = 2050 (l). Số lít dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (l). Đáp số: 700 lít. - 1 HS đọc lại yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm trong SGK. - Cả lớp làm vào tập. - 3 HS lên bảng làm. - 2 cặp HS thi đua làm BT trong SGK. Bổ sung: Môn : TẬP LÀM VĂN ( TCT :22 ) Bài : NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. I.Mục tiêu : - Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK ( BT 1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7câu) ( BT 2). II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi. 2. Học sinh : SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 14’ 4’ 1’ 1.ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hd làm bài tập: + BT 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - GV hd, gợi ý y/c HS trả lời. + Các em suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai ? làm nghề gi ?, ở đâu ?, quan hệ thế nào với em ? + Công việc hằng ngày của người ấy là gì ? +Người đó làm việc như thế nào ? + Công việc ấy quan trọng cần thiết như thế nào với mọi người ? + Em thích làm công việc như người ấy không ? -Y/C2-3 HS kể thành một đoạn văn. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. + BT 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Y/C HS tự viết bài đã nói của mình vào vở. Nhắc HS khi nói phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tích các câu cho bài rõ ràng. - Gọi 3 - 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố : - GV hỏi lại bài, y/c HS trả lời. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện người lao động trí óc. - 2 HS thực hành theo yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS chú ý suy nghĩ trả lời. - Người lao động trí óc mà em muốn kế chính là bố em. Bố em là người giảng viên của 1 trường ĐH. - Công việc hằng ngày là nghiên cứu và giảng dạy cho các anh chị sinh viên. - Tối nào em cũng thấy bố em đọc sách báo. Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy. Còn mẹ em có bận vẫn cố gắng là thật phẳng bộ quần áo cho bố. - 2-3 HS kể thành một đoạn văn. - 1 HS đọc. - Viết bài vào vở theo yêu cầu của đề bài. - Một số HS cầm vở đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. - HS trả lời. Bổ sung: Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( TCT:44 ) Bài : RỄ CÂY ( t t ) I.Mục tiêu : - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Các hình minh hoạ SGK. 2. Học sinh : SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 14’ 4’ 1’ 1. ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 số cây có rễ chùm, rễ phụ. - Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: - GV chia nhóm, y/c HS thảo luận theo qs của SGK. + Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó trong 1 khoản thời gian, cây sẽ ra sao? +Cắt 1 cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây sẽ ra sao ? + Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được? + Theo bạn, rễ có chức năng gì? - GV & HS nhận xét, tuyên dương. * Họat động 2: Làm việc theo cặp: - Cho HS quan sát các hình 2,3,4,5 và thảo luận thảo cặp: + Hình chụp cây gì ? Cây đó có loại rễ gì ? - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : - GV hỏi lại bài, y/c HS trả lời. - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ chức năng lợi ích của rễ cây. - Cây có rễ chùm là cây lúa, tỏi, hành. - Cây có rễ phụ là cây đa, cây trầu không. - HS th ảo lu ận, đ ại di ện nhóm trình bày k ết qu ả. - Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó 1 thời gian, cây đó sẽ khô dần. - Cây không sống được, sẽ héo dần và chết. - Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng để sống. - Hút nước nuôi sống cây và làm cho cây không bị đổ. - HS thảo luận theo cặp. - Hình 2: cây sắn có rễ củ, dùng để làm thức ăn cho người, cho động vật, làm nước giải khác. - Hình 3, 4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất có rễ củ, dùng làm thuốc. - HS trả lời. Bổ sung: SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết: 22 * LỚP TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN: 1. Lớp trưởng nêu lý do: Nêu nội dung sinh hoạt. 2. Các thành viên báo cáo: - Các tổ trưởng báo cáo. + Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần qua. - Phó lao động báo cáo về vệ sinh sân trường và trong lớp. - Lớp trưởng nhận xét từng tổ báo cáo. 3. Ý kiến của giáo viên: - Về học tập, đạo đức, lao động rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt về tất cả mọi mặt. - Các em phải chấp hành luật giao thông. 4. Phương hướng tới: - Cố gắng học tập, nghe lời thầy cô, “Học thuộc bài trước khi đến lớp”. - Rèn luyện HS yếu tại lớp. - Đi học đúng giờ, không chửi thề, nói tục. Phú Thuận A,ngày 26 tháng 01 năm 2013 BGH: Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Vă n Hậu
File đính kèm:
- Baisoan T22 có tích hợp.doc