Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Lương Hồng Quảng
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngay trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ).
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
- HS : SGK.
t quả phép tính giáo viên kết hợp ghi bảng. a) 5200+ 400 =5600 6300+500 =6800 5600- 400 =5200 6800-500 =6300 - Học sinh nhận xét. b) 4000+3000=7000 6000+4000=10000 7000- 4000 =3000 10000- 6000 =4000 7000- 3000 =4000 10000- 4000 =6000 - Ta lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia. - 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. 6924 5718 8493 4380 - 1536 - 636 -3667 -729 5388 5082 4826 3651 Học sinh nhận xét. - 2 học sinh đọc bài - 1 Học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải - Lớp làm vào vở Tóm tắt Trồng được: 948 cây Trồng thêm: 1/3 số cây đã trồng Trồng tất cả: ....Cây? Bài giải Số cây trồng thêm là : 948:3 = 316 ( cây) Số cây trồng được tất cả là : 948 + 316 = 1264 ( cây) Đáp số : 1264 cây. - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu : Tìm x. - 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở x + 1909 = 2050 x – 586 = 3705 x = 2050 – 1909 x= 3705 + 586 x= 141 x = 4291 - Hs: lắng nghe --------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 22: Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục đích yêu cầu: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk ( BT1 ). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) ( BT2 ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p - Gọi 2 h/s lờn bảng yờu cầu. + H/s 1 nhỡn và núi về người trớ thức trong một bức tranh của bài tập 1 tiết 21. + H/s 2 kể lại cõu chuyện Nõng niu từng hạt giống. - G/v nhận xột ghi điểm. 3. Bài mới: 32p a./ Giới thiệu bài: - Giờ tập làm văn này cỏc em sẽ dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý để núi và viết về một người lao động trớ úc mà em biết. b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi 1 h/s đọc yờu cầu. - Cỏc em hóy suy nghĩ và giải thớch về người mà mỡnh định kể: Người đú là ai? Làm nghề gỡ? Để cho thuận tiện khi kể về một nfười lao động trớ úc, em nờn chọn kể về một người em biết, ở gần em hoặc những người mà em đó được tỡm hiểu qua sỏch bỏo hoặc em cú thể kể những người lao động trớ úc đó được học qua bài tập đọc, chớnh tả,... - G/v khuyến khớch h/s đó giải thớch được và nhiều nghề nghiệp khỏc nhau của trớ thức. - Nờu tiếp: Dự kể về người trớ thức nào, bỏc sĩ hay giỏo viờn, hay kỹ sư,... thỡ chỳng ta cũng cần cú một trỡnh tự kể mạch lạc để người nghe hiểu được. Cỏc em hóy thảo luận. Với bạn bờn cạnh để xõy dựng trỡnh tự kể nhộ. - G/v giỳp h/s bổ xung thờm nội dung cụ thể của từng phần và yờu cầu vài em núi mẫu trước lớp. VD: + Giới thiệu tờn và nghề nghiệp của người đú cú quan hệ như thế nào với em (hoặc nhờ đau mà em biết được về người đú)? + Cụng việc hàng ngày của người đú như thế nào? Người đú thường đi làm vào lỳc mấy giờ? Về vào lỳc nào? Cụng việc cụ thể là gỡ? Người đú làm việc như thế nào? Cú tớch cực, nghiờm tỳc, cần mẫn khụng? Cụng việc của người đú cú kết quả và mang lại lợi ớch gỡ cho chỳng ta? + Tỡnh cảm của em đối với người đú như thế nào? - Yờu cầu 2 h/s ngồi cạnh dựa vào gợi ý núi cho nhau nghe. - gọi 5-7 h/s núi trước lớp, g/v nhận xột, chỉnh sửa bài cho h/s. * Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c của bài. - Yờu cầu h/s tự viết bài của mỡnh vào vở. - Nhắc h/s khi viết phải diễn đạt thành cõu cuối cõu ghi dấu chấm. - Gọi 3-5 h/s đọc bài trước lớp. - Nhận xột ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: 3p - Chốt lại Nd bài. - Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh tớch cực làm bài. - Về nhà làm bài VBT, chuẩn bị bài sau Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. - Hỏt. - 2 h/s lờn bảng thực hiện. - Lớp theo dừi và nhận xột. - 1 h/s đọc, lớp theo dừi SGK. - H/s tiếp nối nhau kể trước lớp, mỗi h/s nờu tờn một người mà mỡnh định kể và nghề của người đú.VD: + Em kể về bố, bố em làm bỏc sĩ. + Em kể về bỏc hàng xúm nhà em, bỏc ấy làm biờn tập viờn đài truyền hỡnh. + Em kể về mẹ, mẹ em làm giỏo viờn. + Em kể về ụng nội em, ụng nội em là kĩ sư. - H/s thảo luận và nờu ý kiến, h/s cú thể nờu ngay gợi ý của SGK. + Người đú là ai? Làm nghề gỡ? + Người đú hàng ngày làm những việc gỡ? + Người đú làm việc như thế nào? => H/s núi mẫu: + Em muốn kể với mọi người về bỏc hàng xúm tốt bụng của gia đỡnh em. Bỏc tờn là Nam và là một bỏc sĩ quõn y đó về hưu./ Bố em là một thầy giỏo. Bố làm việc ở trường cấp III của huyện. + Mặc dự đó về hưu nhưng bỏc Nam vẫn luụn bận rộn. Bỏc đang làm cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho cả xúm em và những người dõn xúm bờn nữa. Giờ giấc làm việc của bỏc thỡ chẳng cố định đõu. Cứ gia đỡnh nào cú người ốm thỡ bỏc đến khỏm bệnh kờ đơn thuốc và chăm súc đến lỳc người ốm khỏi thỡ thụi... / Ngày bố đi làm từ 7 giờ sỏng đến 5 giờ chiều. Mẹ bảo, vỡ trường thiếu giỏo viờn toỏn nờn bố phải đi dạy nhiều, bố lại là chủ nhiệm lớp nữa.../... - Cả xúm em ai cũng quý mến bỏc Nam/ Gia đỡnh em rất yờu quý và kớnh trọng bố, bố là tấm gương sỏng cho cỏc con noi theo/... - H/s làm việc nhúm đụi: Núi cho nhau nghe. - 5-7 h/s núi trước lớp, cả lớp theo dừi nhận xột. - 1 h/s đọc yờu cầu, lớp theo dừi SGK. - H/s viết bài vào vở. - H/s đọc bài viết, lớp theo dừi nhận xột. - Hs: Lắng nghe ----------------------------------------------------------------- Âm nhạc (Giỏo viờn bộ mụn dạy) ----------------------------------------------------------------------- Thủ công Tiết 22: Đan nong mốt ( t2) I.Mục đích yêu cầu - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ cắt được các nan nong mốt tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp sung quanh tấm đan. - GDHS: Yêu thích sản phẩm đan nan II.Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: + Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát. + Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh. + Trang qui trình và sơ đồ đan nong đôi + Các nan đan mẫu có 3 màu khác nhau - Học sinh: bìa màu, bút chì, thước, kéo, hồ dán. III.Các hoat động dayhoc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ KTBC: 3p - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Gv: nx, đnhá giá II/ Bài mới: 28p 1, Giới thiệu bài . - Giáo viên giới thiệu bài thực hành. Giờ học trước cô đã hướng dẫn các em cách đan nong đôi. Giờ học này các em sẽ tự mình cắt nan và đan nong đôi. 2 , Thực hành . - Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng. Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi gồm mấy bước? Bước 1 là gì? Bước 2? Em hãy nêu rõ các thao tác của bước 2. Còn bước 3 ta làm gì? * Bước 1 ;Cắt kẻ các nan đan - Cắt một tờ giấy thủ công có cạnh là 9 ô, cắt thành các nan rộng 1 ô dài 8ô còn để lại 1 ô. - Cắt 7 nan dài 9 ô rộng 1ô, màu khác . - cắt 4 nan màu khác dài 9 ô rộng 1ô. * Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa. - Đan nan thứ nhất : Nhấc các nan 2,4,6 ,8 lên và luồn nan ngang vào , dồn nan 1 khít nan ngang với đường nối liền -Đan nan thứ hai : Nhấc các nan 1 ,3 ,5, 7,9 lên và luồn nan ngang vào , dồn khít nan ngang xuống nan 1 . - nan 3 như nan 1 - nan 4 như nan 2 ........ * Chú ý dồn khít các nan xuống rồi mới đan tiếp . * Bước 3 : Dán nẹp xung quanh . Bôi hồ vào 4nan rồi dán xung quanh tấm đan giữ cho các nan không bị tuột 3, Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ, cắt và đan nong đôi đúng quy trình. - Giáo viên chia 4 nhóm học sinh: các em càng trao đổi cách làm, xem bạn làm đúng chưa, nếu bạn làm chưa đúng thì hướng dẫn cho bạn. -Giáo viên theo dõi, quan sát, nhắc nhở học sinh làm đúng các thao tác kỹ thuật, giúp đỡ các em còn làm chậm *Hoạt động 3: Trưng bày và đánh giá sản phẩm. - Các em làm xong chú ý có thể trang trí thêm xung quanh tấm đan, ghi tên mình vào sản phẩm. -Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét các sản phẩm của mình và của bạn. -Giáo viên chấm điểm các sản phẩm . -Chọn và khen ngợi học sinh có sản phẩm làm đẹp, đúng quy trình. 4/ Nhận xét dặn dò: 3p Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. Dặn dò học sinh giờ sau tiếp tục mang giấy bìa màu, thước, chì, kéo, hồ dán để học bài :”Đan hoa chữ thập đơn - Hs: để đồ ra bàn -Học sinh nghe giáo viên nói. - 2 HS nhắc lại các bước đan nong mốt. - Học sinh thực hành kẻ, cắt nan và đan nong đôi. - Học sinh trao đổi và cùng làm theo 4 nhóm - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Hs: lắng nghe ------------------------------------------- Sinh hoạt Tiết 1: Nhận xét tuần 22. I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được ưu nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng cho tuần sau II. Nội dụng: Tổ trưởng các tổ nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung -*1, Ưu điểm - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. 2,Tồn tại: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. III. Phương hướng tuần sau: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. ..................................................................
File đính kèm:
- Q TUAN 22-2013sua.doc