Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 có tích hợp

Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (TCT:67+68)

 Bài : NHÀ ẢO THUẬT.

I.Mục tiêu :

 * Taäp ñoïc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba , nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.( trả lời được các CH trong SGK).

* KNS:

 - Thể hiện sự cảm thông.

 - Tự nhận thức bản thân.

 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

*.Kể chuyện:

 - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II.Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh họa SGK.

 - HS: SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 có tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
rong hoàn cảnh nào ? 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+Tên bài hát được đặt trong dấu gì ?
- GV đọc từ khó, y/c HS viết :
 Nhạc sĩ, trẻ, vẽ tranh.
- GV đọc mẫu bài CT lần 2. 
- GV đọc CT cho HS viết.
- GV đọc cho HS dò lại bài.
- Y/C HS soát lỗi chéo cho nhau.
- GV thu 5-7 tập chấm và nhận xét.
c. Luyện tập: 
+ BT(2) b:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hd, y/c cả lớp làm vào VBT 
( TG:2’).
- GV chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố : 
- Y/C 2 cặp HS thi viết từ khó.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau : “Đối đáp với vua”.
- HS hát đầu giờ
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Theo dõi GV đọc .
- 2 HS đọc lại bài CT. 
- Bài Quốc ca Việt Nam là bài tiến quân ca do nhạc sĩ văn cao sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu: Nhạc, Ông, Bài không tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội.
- Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết CT.
- HS dò lại bài.
- HS soát lỗi chéo cho nhau.
- 1 HS đọc bài.
- Cả lớp làm vào VBT. 1 HS làm vào bảng phụ trình bày kết quả.
- 2 cặp HS thi viết từ khó. Cả lớp viết bảng con.
Bổ sung:
NS: 16/2/2013
ND: 22/2/2013 
Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013
 Môn : TOÁN ( TCT:115 )
 Bài : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
 	 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( t t ).
I.Mục tiêu :	
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Cả lớp làm BT 1, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Phiếu bài tập .
	2. Học sinh : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
8’
5’
6’
4’
1’
1.ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/C 3 HS lên bảng làm BT:
 5078 : 5 ; 9172 : 6 ; 2406 : 6.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Hd tìm hiểu bài:
 * Phép chia : 4218 : 6 = ?
- Y/C HS thực hiện phép chia :
4218 : 6 = ?
+ Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
* Tương tự GV y/c HS thức hiện phép chia 2407 : 4 .
c. Luyện tập - thực hành:
+ BT 1: 
+ BT 1 y/c các em làm gì ?
- Y/C cả lớp làm vào tập (TG:3’)
- Y/C 4 HS lên bảng làm.
 - GV & HS nhận xét, tuyên dương. 
+ BT 2: 
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV hd, y/c cả lớp làm vào tập (TG:3’)
- GV & HS nhận xét, tuyên dương. 
+ BT 3: 
+ Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- GV hd, y/c cả lớp làm vào tập (TG:3’)
- GV & HS nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố :
- Y/C 2 cặp HS thi làm BT1.
- GV & HS nhận xét, tuyên dương. 
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, coi bài nào chưa làm xong làm tiếp.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK.
4218
6
 01
 18
0
703
- 4218 : 6 là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là số 0.
- Cả lớp làm vào tập. 1 HS làm bảng lớp và nêu cách tính.
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm vào tập.
- 4 HS lên bảng làm.
3224
4
1516
3
 02
24
0
806
 01
16
1
505
- 1 HS đọc đề bài :
- Cả lớp làm vào tập. 1 HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
Số mét đường đã sửa là :
1215 : 3 = 405 (m).
Số m đường còn phải sửa là:
1215 – 405 = 810 (m).
Đáp số: 810 m.
- Điền vào ô trống Đ hay S.
- Cả lớp làm vào tập. HS trả lời miệng.
 a). Đ; b). S; c). S.
- 2 cặp HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
Bổ sung:
 Môn : TẬP LÀM VĂN (TCT : 23 )
 Bài : KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ. 
I.Mục tiêu :	
 - Kể được 1 vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
 - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ).
* KNS:
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
 - Ra quyết định.
 - Quản lí thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
	2. Học sinh : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1.ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc bài văn kể về 1 người lao động trí óc mà các em biết. 
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Hd tìm hiểu bài:
 + BT 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Gọi 2 HS khá kể mẫu theo các câu hỏi gợi ý. 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.
 - Gọi 5 đến 7 HS nói trước lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
 + BT 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/C HS tự viết bài đã nói của mình vào vở. Nhắc HS khi nói phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tích các câu cho bài rõ ràng.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố : 
- GV hỏi lại bài, y/c HS trả lời.
- GV 7 HS nh ận xét, tuyên dương.
* KNS:
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
 - Ra quyết định.
 - Quản lí thời gian.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau “Người bán quạt may mắn”.
- 2 HS thực hành theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS kể trước lớp cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
 - 5 HS thực hành.
- 1 HS đọc trước lớp cả lớp theo dõi trong SGK.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu của đề bài.
- Một số HS cầm vở đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
- HS trả lời.
 Bổ sung:
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( TCT:46 )
 Bài : KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY.
I.Mục tiêu :	
 - Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
 - HS K-G: Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sang mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
 * Tích hợp GD KNS: 
 - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của là cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
 - KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
 - KN tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
 * Tích hợp GD BVMT:( liên hệ).
 - Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây, 
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Các hình minh hoạ SGK.
	2. Học sinh : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+Lá cây có những màu gì ? màu nào là phổ biến ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Chức năng của lá cây:
 - Y/C HS qs H1 – SGK và làm việc theo cặp. 
 + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ? 
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp ?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? 
+Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào ?
+ Bộ phận nào của lá cây thực hiện quá trình hô hấp ?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương. 
* Tích hợp GD KNS: 
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của là cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
 - KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
 - KN tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây
* Họat động 2: Lợi ích của lá cây: 
- Y/C HS quan sát hình 2 đến hình 7 trong SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi: 
+ Trong hình lá cây được dùng để làm gì ?
+Nêu ích lợi của lá cây mà em biết?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố : 
+ Cho HS nêu lợi ích của lá cây ?
- GV & HS nhận xét, tuyên dương. 
* BVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiêt học.
- Vê nhà sưu tầm các loại hoa .
- Lá cây có màu xanh, màu đỏ, màu vàng nhưng phổ biến là màu xanh.
- Cây có rễ phụ là cây đa, cây trầu không.
- Từng cặp tự đặt câu hỏi và TLCH của nhau.
- Hấp thự khí CO2 thải ra khí ôxi.
- Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời.
- Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp .
-Hấp thụ khí ôxi thải ra khícac-bonic.
- Quá trinh hô hấp diễn ra suốt ngày đêm.
- Lá cây là bộ phận chủ yếu tiến hành quá trình hô hấp.
- Cho HS thảo luận. Đại diện nhóm thi đua kể tên những lá cây được dung:
- Hình 2: Lá cây để gói bánh.
- Hình 3: Lá cây để lợp nhà.
- Hình 4: lá cây làm thức ăn cho động vật.
- Hình 5: lá cây làm nón.
- Hình 6, 7: Lá cây làm rau ăn cho con người.
- Lá cây để làm thức ăn cho người, cho động vật, làm nón, gói bánh,....
- Lá cây làm thức ăn cho người, động vật làm nón, gói bánh, lợp nhà,...
- Hs nghe.
Bổ sung:
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Tiết:	23
* LỚP TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN:
1. Lớp trưởng nêu lý do: Nêu nội dung sinh hoạt.
	2. Các thành viên báo cáo:
	- Các tổ trưởng báo cáo.
	+ Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh.
	- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần qua.
	- Phó lao động báo cáo về vệ sinh sân trường và trong lớp.
	- Lớp trưởng nhận xét từng tổ báo cáo.
	3. Ý kiến của giáo viên:
	- Về học tập, đạo đức, lao động rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt về tất cả mọi mặt.
	- Các em phải chấp hành luật giao thông.
	4. Phương hướng tới:
	- Cố gắng học tập, nghe lời thầy cô, “Học thuộc bài trước khi đến lớp”.
	- Rèn luyện HS yếu tại lớp.
	- Đi học đúng giờ, không chửi thề, nói tục.	
Phú Thuận A,ngày 18 tháng 02 năm 2013
BGH:
Giáo viên chủ nhiệm
Nguyễn Vă n Hậu

File đính kèm:

  • docBaisoan T23 có tích hợp.doc
Bài giảng liên quan