Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Lương Hồng Quảng
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ KT: Có kỹ năng thực hành phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, (trường hợp chia có chữ số 0 ở thương)
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
+ KN: Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép chia, giải toán thành thạo và chính xác.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
khác bổ sung .D. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét một số lỗi chính tả HS -Về viết lại bài cho đẹp ,đúng chính tả. CBị bài sau:Nghe viết:Hội vật - GV nhận xét tiết học. -Nhận xét bài bạn. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - Có 6 câu. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét - HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết. - HS viết bảng, đọc lại. - HS viết bài vào vở. -HS dùng bút chì gạch chân những lỗi sai. -4 HS mang vở lên chấm,HS còn lại dưới lớp mở sgk tự chữa lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm việc theo nhóm. - 1 HS chữa. -Nhận xét. Đọc trước bài viết 5 lượt/HS và nghiên cứu trước bài tập --------------------------------------------------------------- tự nhiên xã hội 48. quả I- Mục đích – yêu cầu. + KT: HS hiểu được sự đa dạng của mầu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước các loại quả. + KN: Kể tên các bộ phận chính của quả; nêu ích lợi, chức năng của quả, hạt. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. Ii.kĩ năng sống -kĩ năng quan sát,so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoáI của một số loại quả - tổng hợp phân tích thông tin để biết chức năng và lợi ích của quả với đời sống của thực vật với đời sống của con người Iii- Đồ dùng dạy học Chuẩn bị 1 số loại quả khác nhau.III.Các Iv.CáC HOạT ĐộNG DAY HọC Hoạt động thầy Hoạt động trò. A.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một vài loại hoa mà em biết, nêu ích lợi của loài hoa. -Nhận xét ,đánh giá. B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Các hoạt động: * Hoạt động 1: Yêu cầu HS để các loại quả đã chuẩn bị ra mặt bàn. - Yêu cầu HS giới thiệu cho nhau nghe các loại quả. - Gọi HS nêu trước lớp. - So sánh mầu sắc quả chín và chưa chín. - Nêu được hình dạng và mùi vị các loại quả. + GV kết luận: Khác nhau về hình dạng, kích thước, mầu sắc và mùi vị. * Hoạt động 2: - Cho HS quan sát hình trang 91,92 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận cấu tạo quả. - Gọi HS chỉ trên hình vẽ. + GV kết luận: 3 phần: vỏ, thịt, hạt. * Hoạt động 3: - Thảo luận để nêu ích lợi quả và chức năng của hạt. + GV kết luận: - Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi gặp điều kiện thích hợp. - Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn. C,Củng cố-Dặn dò: - Tổ chức trò chơi: Đố quả -GV củng cố bài. - GV nhắc HS về chuẩn bị tranh ảnh về các loài vật để giờ sau học:Động vật - HS nghe. - HS xếp quả lên mặt bàn. - HS làm theo cặp. - 3 HS nêu trước lớp. - 2 HS nêu. - 2 HS trả lời. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - HS thảo luận nhóm (4 HS). - 2 HS chỉ. - HS lắng nghe. - Nhóm đôi làm việc, đại diện nhóm trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 HS lên bảng bịt mắ lại nếm quả và nói tên quả. Đọc trước thông tin trong sgk và quan sát hình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày Soạn: 23 / 02 / 2014 Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014. toán 120. thực hành xem đồng hồ I- Mục đích, yêu cầu + KT: Nhận biết đựoc về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. + KN: Rèn kỹ năng xem đồng hồ chính xác đến từng phút. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- đồ dùng dạy học - Bảng phụ III- lên lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: +Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 :Đọc viết các số La Mã (sgk/122). -Nhận xét -Đánh giá ghi điểm. C. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn cách xem đồng hồ - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học. + Đồng hồ chỉ mấy giờ. - Quan sát tiếp. - Vị trí kim ngắn ở đâu ? - Vị trí kim dài ở đâu ? - Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, được 13 phút. - Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút. - Tương tự giới thiệu tiếp. +Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút? - Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ? - Vậy ta đọc cách hai là 7 giờ kém 4 phút. 3. Thực hành: * Bài tập 1: Hướng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu. - HD làm miệng phần còn lại. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ - Gọi từng nhóm 4 HS lên bảng - đọc số giờ - Nhận xét, cho điểm. D. Củng cố, dặn dò -Cho 2HS lên quay đồng hồ chỉ 6 giờ 55 phút -GV củng cố bài - Dặn HS chú ý cLàm thêm bài tập trong vở bài tập.CBị bài:Thực hành xem đồng hồ. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - HS quan sát mặt đồng hồ. - 6 giờ 10 phút. - HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe cách tính. - Quan sát đồng hồ 3 - Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa. - Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ - Đọc: 7 giờ kém 4 phút - 4 HS cùng quay kim đồng hồ chỉ số giờ GV đọc -2 HS thực hiện -Lớp quan sát,nhận xét. -Đọc và quan sát trước hình vẽ trong SGK/125,126,127. --------------------------------------------------------------- tập làm văn 24. nghe-kể: người bán quạt I- Mục đích, yêu cầu: + KT: HS nghe kể lại câu chuỵen: Người bán quạt may mắn. + KN: - Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nọi dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức luỵên viết đẹp. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý. - Tranh minh hoạ SGK. III- Lên lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: +Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem; - Biểu điểm: Kể đúng 10 điểm. - GV nhận xét ghi điểm. C. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần 1. - HD trả lời từng câu hỏi: - GV treo bảng phụ có câu gợi ý. - Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? - Khi đó ông Vương Hi Chi làm gì ? - Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ? - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - Bà lão nghĩ thế nào ? - Em hiểu thế nào là cành ngộ ?. - GV kể lần 2. - Gọi HS kể và nhận xét. - Cho HS kể theo nhóm đôi và gọi đại diện kể trước lớp. - Em có nhận xét gì về ông Vương Hi Chi ?. - GV nhận xét, cho điểm. D. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện muốn nói với em điều -GD HS ý thức tập luyện chữ đẹp cũng là nghệ sĩ... - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện CBị bài sau:Kể về lễ hội. - GV nhận xét tiết học. -Nhận xét - HS nghe. - HS trả lời câu hỏi. - Gặp Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói. - Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà. - Chữ ông đẹp người ta thích chữ ông. - Vì họ nhận ra chữ của ông. - Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà. - Là tình trạng không hay. - HS nghe. - 3 HS kể lại. - HS kể theo nhóm, đại diện kể lại. - 2 HS trả lời. Tìm hiểu trước các lễ hội ở địa phương. ----------------------------------------------------------------- Âm nhạc (Giỏo viờn bộ mụn dạy) ----------------------------------------------------------------------- thủ công 24. đan nong đôi ( tiết 2 ) I.Mục đích yêu cầu: -Biết cách đan nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khích.Dán được nẹp xung quanh tấm đan. -Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật. -HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: GV:- Mẫu đan nong đôi. - Tranh quy trình HS:Đồ dùng tiết1 III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. -nêu quy trình đan nong đôi. -Nhận xét đấnh giá. 2.bài mới: a,Giới thiệu bài: b,các hoạt động: .Hoạt động thầy. Hoạt động trò. Hoạt động3:Học sinh thực hành đan nong đôi. -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đân nong đôi. GV nhận xét và lưu ý HS một số thao tác khó. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nogn đôi: +Bước 1:Kẻ cắt dán các nan. +Bước 2:Đan nong đôi(theo cách nhấc 2 nan đè 2 nan.Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề và lệch nhau một nan dọc) +Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm đan .-Tổ chức cho HS thực hành. -Hoạt động theo bàn. ->GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. ->Cho HS mang sản phẩm lên trưng bày -Đ/D bàn -GV nhận xét -Đánh giá. 3.Củng cố -Dặn dò: -GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kỹ nang thực hành của HS. Về thực hành đan nong đôi làm đồ chơi Chuẩn bị bài sau:Làm lọ hoa gắn tường. Chuẩn bị giấy ------------------------------------------- Sinh hoạt Tiết 1: Nhận xét tuần 24 I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được ưu nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng cho tuần sau II. Nội dụng: Tổ trưởng các tổ nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung -*1, Ưu điểm - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. 2,Tồn tại: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. III. Phương hướng tuần sau: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. ..................................................................
File đính kèm:
- Q TUAN 24-2013sua.doc