Giáo án lớp 3 - Tuần 26
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Đọc đúng : môn sinh, sáng sủa, áo dài thâm
- Đọc nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh .
- Hiểu được nội dung bài .
II.Các hoạt động dạy học :
1) GV nêu yêu cầu của giờ học.
2) GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp, GV theo dõi sửa lỗi phát âm(dập dờn, chót vót, uy nghiêm, vòi vọi,.)
- GV giúp đỡ HS yếu khi luyện đọc.
- GV theo dõi, nhận xét cách đọc
- GV đặt câu hỏi về nội dung của bài.
- GV uốn nắn, tuyên dương HS đọc đúng, đọc hay. + HS đọc tiếp nối trước lớp theo đoạn ( 2- 3 lần )
+ HS luyện đọc theo bàn
+ HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ HS nêu trước lớp.
+ Một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
sắc (màu vẽ đều ở chữ và nền chưa?) - YC học sinh xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét chung các bài vẽ của HS. 4. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn về nhà sưu tầm tranh ảnh thuộc đề tài Môi trường. Soạn ngày: Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Tiếng Việt Luyện viết chính tả bài : Cửa sông I. Mục tiêu : - Nghe -viết đúng chính tả một đoạn của bài:"Cửa sông " - Làmđúng các bài tập chính tả về viết hoa danh từ riêng tên địa danh. - HS có ý thức trong giờ học II. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : HS viết : Nguyễn Bá Ngọc, Tô Vĩnh Diện B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết : - GVgọi HS đọc đoạn viết chính tả bài"Chú đi tuần" - Bài thơ cho em biết điều gì ? - GV hướng dẫn HS viết một số từ khó : Lạnh lùng, im lặng, lưu luyến, - GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm, nhận xét bài viết. - 1 HS đọc2 khổ thơ đầu bài thơ " Chú đi tuần", HS khác đọc thầm. - HS nêu:...... HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV. - HS viết bài. - HS đối chiếu với SGK, tự soát lỗi 3) Luyện tập Bài tập : Tìm viết lại 5 danh từ riêng chỉ tên người và 5 danh từ riêng chỉ tên địa lí VN. - Học sinh nêu các DTR. GV, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần ) - GV chốt lời giải đúng HS tự làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Cụ thể : Phú Thọ, ... 4) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập về chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu : - HS phải hoàn thiện kiến thức, kĩ năng về : Chia số đo thời gian cho một số. - HS có ý thức tự giác trong tiết tự học II. Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT : môn toán. III. Các hoạt động dạy học : 1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2) GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS. 3) Hoạt động tự học : - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập. HS tự hoàn thiện bài tập của từng bài tập theo phần định hướng của GV 4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS : - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách chia số đo thời gian chio một số. Kết quả : (VBT trang 56-57 ) Bài 1 : Theo thứ tự : 15 hút giây ; 13 phút 7 giây ; 6,42 phút. Bài 2 : Theo thứ tự : 2 giờ 29 phút 3 giờ 47 phút ; 4,3 giờ Bài 3 : 30 phút 5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau Soạn ngày: Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tiếng Việt - TLV Luyện tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu cho HS về cách viết đoạn đối thoại theo một số đoạn văn cho trước hoặc những câu chuyện mà HS đã học. - Rèn kĩ năng diễn đạt, cách trình bày đoạn đối thoại cho HS. - HS có ý thức trong giờ học. II. Các hoạt động dạy học : A. GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. B. GV hướng dẫn HS làm bài tập. Đọc đoạn trích sau : Yết Kiêu Giặc Nguyên sang xâm lược nước Đại Việt ta. Bấy giờ ở Hạ Bì có một chàng trai làm nghề chài lưới, tên gọi Yết Kiêu. Mẹ mất sớm, chàng ở với người cha già yếu, tàn tật. Chàng có tài bơi lặn, có thể lặn hàng giờ dưới nước như một chú rái cá. Biết tin giặc Nguyên sang hoành hành tàn sát người lương thiện, Yết Kiêu thưa với cha cho lên kinh đô yết kiến nhà vua xin được đi dẹp giặc. Nhà vua đồng ý cho Yết Kiêu dẫn thuyền và quân ra trận. Yết Kiêu chỉ xin vua một chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền chiến của giặc. Dựa vào nội dung của đoạn trích, em hãy viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau : Chàng trai dũng cảm Nhân vật : Yết Kiêu, vua Trần Nhân Tông, mấy anh lính hầu, hai ban văn võ. Cảnh trí : Triều đình có vua ngồi trên ngai vàng, quân lính cầm quạt đứng hầu bên cạnh, hai bên là hai ban văn võ. Thời gian : Buổi sáng. Gợi ý lời đối thoại : - Nhà vua lệnh cho lính mời Yết Kiêu vào. - Nhà vua hỏi tên, tuổi, quê quán, nguyện vọng của Yết Kiêu. - Yết Kiêu xin vua cho đi dẹp giặc và chỉ mong được cấp cho một chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền chiến của giặc. Ví dụ : Lính : ( Bước vào ) : Muôn tâu bệ hạ ! Ngoài kia có một thanh niên trẻ tuổi nói có việc hệ trọng muốn xin vào yết kiến bệ hạ. Vua Trần Nhân Tông : Cho anh ta vào. Lính đi ra sau dẫn một thanh niên trẻ tuổi, .... - GV yêu cầu HS viết tiếp đoạn đối thoại - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi viết đoạn đối thoại - GV yêu cầu HS cùng bàn đọc phân vai đoạn đối thoại vừa viết. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. HS tự viết đoạn đối thoại .....Ví dụ : Yết Kiêu : Bệ hạ vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế ! Nhà vua : Chàng trai trẻ, ngươi tên gì : Có việc gì muốn yết kiến ta ? Yết Kiêu : .... HS cùng bàn luyện đọc phân vai .... Một số nhóm HS thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại vừa viết. C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập về nhân, chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu : - HS phải hoàn thiện kiến thức, kĩ năng nhân chia số đo thời gian cho một số. - HS có ý thức tự giác trong tiết tự học II .Các hoạt động dạy học : 1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2) GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS. 3) Hoạt động tự học : - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập. HS tự hoàn thiện bài tập theo định hướng của GV 4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS : - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách chia, nhân, cộng, trừ số đo thời gian Kết quả : (VBT trang 57 - 58 ) Bài 1 : Theo thứ tự : 13 giờ 45 phút ; 51 phút42 giây ; 12,68 phút Bài 2 : Theo thứ tự : 3 giờ 16 phút ; 5,25 giờ ; 1 giờ 25 phút ; 7 giờ 24 phút Bài 3 : a) 13 giờ 39 phút ; b) 30 phút 48 giây c) 94 phút35 giây ; d) 10 giờ 30 phút 5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn Soạn ngày: Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Kỹ thuật Tiết số 26: lắp xe ben ( tiết 3) I. Mục tiêu : Học sinh cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp các chi tiết của xe ben. II. Chuẩn bị. - Mộu xe ben lắp sẵn, bộ đồ dùng lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - Gọi học sinh nêu lại quy trình lắp xe ben. 3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1. Thực hành lắp xe ben. - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học. ? Em hãy nêu lại quy trình lắp xe ben ? - Học sinh quy trình lắp xe ben, lớp + GV nhận xét, bổ sung. - GV lư ý học sinh cần phải chọn đầy đủ các chi tiết và lắp đúng theo quy trình đã học. - GV cho học sinh thực hành chọn các chi tiết và lắp xe ben. - Học sinh thực hành. - GV quan sát kiểm tra, hướng dẫn học sinh chọn chi tiết và thực hiện các bước lắp xe ben. I. Lắp từng bộ phận. 1. Lắp khung sàn xe và giá đỡ. - Lắp 2 thanh 6 lỗ vào 2 thanh 11 lỗ. - Lắp 2 thanh thẳng 3 lỗ vào vào 2 thanh bằng 11 lỗ và thanh chữ U dài. - Lắp 2 thanh chữ L và 2 thanh thẳng 3 lỗ. 2. Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. - Lắp tấm chữ L vào 2 đầu thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài. 3. Lắp hệ thống giá đơc trục bánh sau. 4. Lắp trục bánh trước và ca bin. II. Lắp xe ben. - Lắp thùng vào giá đơc ben. - Lắp ca bin vào thùng ca bin. - Lắp hệ thống trục bánh sau và trục bánh trước vào các giá đỡ, sau đó lắp tiếp các vòng hãm và các bánh xe còn lại. 4. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét gờ học. Dặn học sinh học để nhớ quy trình lắp xe ben. Tiếng Việt Luyện tập về thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu cho HS về thay thế từ ngữ để liên kết câu - HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. II. Các hoạt động dạy học : A. GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. B. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : a) Gạch hai gạch dưới những từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước ý. Đan-tê còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Đan-tê thường tìm đọc các loại sách vừa xuất bản. Không đủ tiền mua sách, Đan-tê đã làm quen với một người bán sách và thường mượn những cuốn sách mới đem về nhà đọc. b) Chép lại đoạn trích sau khi đã thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. - GV gọi HS đọc nội dung của bài tập - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - GV khắc sâu cho HS về tác dụng của việc thay thế từ ngữ... 1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài HS tự làm rồi báo cáo kết quả trước lớp Cụ thể : a) Từ có thể thay thế được là từ : ông b) HS chép lại đoạn văn .... Bài tập 2 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tránh sự trùng lặp và tạo mối liên kết giữa các câu ( chọn các từ ngữ cho ở dưới ) : Sông hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, ...........................bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, ................ là một đường trăng lung linh dát vàng. ....................là một đặc ân thiêng liêng dành cho Huế. ( dòng sông, Sông Hương, Hương Giang ) - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. - GV gợi ý đối với HS yếu : dựa vào nội dung của mỗi câu để tìm từ cần điền .... - GV, HS khác nhận xét, chữa bài. 1 HS đọc yêu cầu, nội dung của bài trước lớp, HS khác đọc thầm. HS tự làm rồi chữa bài. Đáp án : thứ tự từ cần điền : Hương Giang, dòng sông Sông Hương Bài tập 3 : Viết đoạn văn nói về người bạn thân của em ; trong đoạn văn có dùng đại từ hoặc từ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trước nó. - GV theo sát giúp HS yếu khi làm bài - GV nhận xét, tuyên dương HS có đoạn văn hay, đúng yêu cầu của bài. HS tự làm rồi nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết trước lớp. C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Kí duyệt của ban giám hiệu ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….............................................................................................................................
File đính kèm:
- GA CHIEU TUAN 26.doc