Giáo án lớp 3 - Tuần 27
I. Mục tiờu :
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn " Từ ngày cũn ớt tuổi .tươi vui " trong bài Tranh làng Hồ.
- Làm bài tập viết đúng các tiếng có âm đầu l - n.
II. Các hoạt động dạy học :
A. GV giới thiệu bài, nờu yờu càu của bài.
B. GV hướng dẫn nghe- viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết " Từ ngày .tươi vui" trong bài Tranh làng Hồ.
- GV gọi HS nêu nội dung của đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS viết một số từ khó :
cỏi chiếu, thấm thớa, thuần phỏc, lành mạnh, húm hỉnh, .
- GV đọc cho hS viết bài.
- GV chấm, nhận xột bài viết. HS theo dừi trong SGK
HS nêu trước lớp : .
HS luyện viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV.
HS viết bài
HS đối chiếu với SGK, tự soát sửa lỗi.
Bài tập : Điền vào chỗ trống tiếng chứa l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn văn :
Trăng toả . từng ánh vàng dỡu dịu. Những cụm mõy trắng lững . trụi. đầu phố, những cây dâu da đang thầm . ban phát từng . hương ngọt ngào vào đêm yên tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng ., .nức.
- GV gợi ý đối với HS yếu : dựa vào nội dung của từng câu để tỡm tiếng chứa õm đầu l hay n .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. HS đọc kĩ đoạn văn. tự làm rồi chữa bài.
Đáp án : theo thứ tự : lan, lờ, lặng, làn, nàn, náo.
Tuần 27 Soạn ngày: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI: TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiờu : - Nghe - viết đỳng chớnh tả đoạn " Từ ngày cũn ớt tuổi ...tươi vui " trong bài Tranh làng Hồ. - Làm bài tập viết đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l - n. II. Cỏc hoạt động dạy học : A. GV giới thiệu bài, nờu yờu càu của bài. B. GV hướng dẫn nghe- viết chớnh tả. - GV đọc đoạn viết " Từ ngày ....tươi vui" trong bài Tranh làng Hồ. - GV gọi HS nờu nội dung của đoạn văn. - GV hướng dẫn HS viết một số từ khú : cỏi chiếu, thấm thớa, thuần phỏc, lành mạnh, húm hỉnh, ... - GV đọc cho hS viết bài. - GV chấm, nhận xột bài viết. HS theo dừi trong SGK HS nờu trước lớp : ... HS luyện viết từ khú vở nhỏp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV. HS viết bài HS đối chiếu với SGK, tự soỏt sửa lỗi. Bài tập : Điền vào chỗ trống tiếng chứa l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn văn : Trăng toả ... từng ỏnh vàng dỡu dịu. Những cụm mõy trắng lững ... trụi. đầu phố, những cõy dõu da đang thầm ... ban phỏt từng ... hương ngọt ngào vào đờm yờn tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng ..., ...nức. - GV gợi ý đối với HS yếu : dựa vào nội dung của từng cõu để tỡm tiếng chứa õm đầu l hay n ... - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng. HS đọc kĩ đoạn văn. tự làm rồi chữa bài. Đỏp ỏn : theo thứ tự : lan, lờ, lặng, làn, nàn, nỏo. C. Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột giờ học, HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________ mĩ thuật Tiết số 27. vẽ tranh đề tài môi trường I. Mục tiêu. - HS vẽ được tranh có nội dung về môi trường. - HS hiểu biết thêm về môi trường, ý nghĩa của môi trường với cuộc sống. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Sưu tầm tranh ảnh đẹp về môi trường - HS : Vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Nội dung. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Gợi ý HS nhận thấy : + Không gian sống xung quanh ta có đồi núi, ao hồ, sông biển, nhà cửa, bầu trời... + Môi trường xanh - sạch - đẹp rất cần cho mọi người. + Có nhiều cách giữ gìn, bảo vệ môi trường : thu gom rác, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, trồng cây, làm sạch nguồn nước,... * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Treo tranh, HS quan sát, nhận xét tranh để nhận ra cách vẽ. + Chọn hình ảnh chính, phụ làm rõ đề tài. + Vẽ hình ảnh chính trước, sắp xếp cân đối. +Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích (có màu đậm, màu nhạt) * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS vẽ cá nhân vào giấy. Nhắc: + Không vẽ nhiều hình ảnh tản mạn sẽ làm bài vụn vặt, không rõ trọng tâm. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét về : nội dung, sắp xếp, vẽ hình, vẽ màu - HS nêu nhận xét theo cảm nhận riêng. - Tổng kết, chọn bài đẹp treo ở lớp. 1. Tìm, chọn nội dung đề tài - Hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường : thu gom rác, trồng cây,... - Vẽ cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong cảnh quê hương,... 2. Cách vẽ tranh - Chọn hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung đề tài. + Vẽ h/ả chính trước, sắp xếp cân đối trong phần giấy. + Vẽ h/ả phụ cho tranh sinh động + Vẽ màu : có mầu đậm, màu nhạt 3. Thực hành vẽ cá nhân 4. Nhận xét, đánh giá - Cách chọn nội dung - Cách sắp xếp hình ảnh. - Cách vẽ màu - Cách vẽ màu. 4. Dặn dò: - Quan sát lọ, hoa, quả. Soạn ngày: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 kỹ thuật Tiết số 27. Lắp máy bay trực thăng I. Mục tiêu: HS cần phải. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Nội dung. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * Hoạt động 1. Quan sát nhận xét mẫu . - HS quan sát mẫu máy bay đã lắp sẵn. Hỏi : +Tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế? (cứu người bị nạn vùng thiên tai, lũ lụt ; phương tiện phun thuốc sâu, phân bón,...) +Để lắp máy bay trực thăng cần lắp mấy bộ phận? (5) - HS trình bày, lớp nhận xét, kết luận. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a. Chọn chi tiết -1 HS chọn đủ từng loại chi tiết theo bảng SGK. Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. - Lớp chọn, bổ sung cho bạn. b. Lắp từng bộ phận - HS quan sát SGK, nêu các bộ phận cần lắp. - Hướng dẫn lắp từng bộ phận: thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay - HS làm theo hình SGK. c. Lắp ráp máy bay trực thăng - HS nêu các bước, một HS làm mẫu. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. d. Tháo rời các chi tiết xếp vào hộp - Tháo từng bộ phận, chi tiết ngược với trình tự lắp. Xếp chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. 1. Quan sát - Tác dụng : - 5 bộ phận : thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay 2. Quy trình a. Chọn các chi tiết (bảng SGK) b. Lắp từng bộ phận - Thân- đuôi máy bay (H.2 - SGK): + Thân : Lắp 4 tấm tam giác, thanh chữ U ngắn vào 2 thanh thẳng 11 lỗ + Đuôi : Lắp thanh thẳng 3 lỗ vào giữa 2 thanh thẳng 5 lỗ. + Lắp đuôi vào thân máy bay - Sàn ca bin và giá đỡ (H.3 - SGK) : Lắp thanh chữ U dài, tấm chữ L vào hàng lỗ thứ 2 của tấm nhỏ - Ca bin (H.4 - SGK) - Cánh quạt (H.5 - SGK) : - Lắp càng máy bay (H.6 - SGK) c. Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 - SGK) d. Tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp. 3. Ghi nhớ : SGK 4. Củng cố - Dặn dò. - Nêu các bước để lắp máy bay trực thăng? - Bài sau Lắp máy bay trực thăng (tiếp). Tiếng Việt Luyện tập về thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu cho HS về thay thế từ ngữ để liên kết câu - HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. II. Các hoạt động dạy học : A. GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. B. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : a) Gạch hai gạch dưới những từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước ý. Đan-tê còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Đan-tê thường tìm đọc các loại sách vừa xuất bản. Không đủ tiền mua sách, Đan-tê đã làm quen với một người bán sách và thường mượn những cuốn sách mới đem về nhà đọc. b) Chép lại đoạn trích sau khi đã thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. - GV gọi HS đọc nội dung của bài tập - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - GV khắc sâu cho HS về tác dụng của việc thay thế từ ngữ... 1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài HS tự làm rồi báo cáo kết quả trước lớp Cụ thể : a) Từ có thể thay thế được là từ : ông b) HS chép lại đoạn văn .... Bài tập 2 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tránh sự trùng lặp và tạo mối liên kết giữa các câu ( chọn các từ ngữ cho ở dưới ) : Sông hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, ...........................bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, ................ là một đường trăng lung linh dát vàng. ....................là một đặc ân thiêng liêng dành cho Huế. ( dòng sông, Sông Hương, Hương Giang ) - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. - GV gợi ý đối với HS yếu : dựa vào nội dung của mỗi câu để tìm từ cần điền .... - GV, HS khác nhận xét, chữa bài. 1 HS đọc yêu cầu, nội dung của bài trước lớp, HS khác đọc thầm. HS tự làm rồi chữa bài. Đáp án : thứ tự từ cần điền : Hương Giang, dòng sông Sông Hương Bài tập 3 : Viết đoạn văn nói về người bạn thân của em ; trong đoạn văn có dùng đại từ hoặc từ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trước nó. - GV theo sát giúp HS yếu khi làm bài - GV nhận xét, tuyên dương HS có đoạn văn hay, đúng yêu cầu của bài. HS tự làm rồi nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết trước lớp. C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. Kí duyệt của ban giám hiệu ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- GA CHIEU TUAN 27.doc