Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Lương Hồng Quảng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000

 - Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhóm 4 số mà các số có 5 chữ số

 - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2

 

doc30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Lương Hồng Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hình và hỏi hình A gồm máy ô vuông?
Mỗi dt hình A là bn cm2
- Vậy diện tích hình A là bn cm2
- Yc hs tự làm với phần B
- So sánh dt hình A vf dt hình B?
Bài 3/ Sgk – T151
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo diện tích ta thực hiện như với các số đo đv độ dài
- Chữa bài, ghi điểm
D. Củng cố dặn dò: 3-5p
- Gv chốt lại nội dung bài học.
- Yêu cầu Hs làm bài tập trong VBT – T151. Làm tương tự các bìa trong Sgk.
- Chuẩn bị bài sau: “ Diện tích hình chữ nhật”
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs hát.
- Học sinh quan sát hình
a, Diện tích của các hình AEB, BEC ADE nhỏ hơn dt hình ABCD.
b, Hình ABED có dt bằng tổng dt các hình AEB, BEC, ADE.
- Hs lắng nghe.
- học sinh cả lớp cùng đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm vào vở, 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để KT
Đọc số
Viết số
Năm xăng - ti mét vuông 
5 cm2
Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông
120 cm2
Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông 
1500 cm2
Mười nghìn xăng-ti-mét vuông 
10.000 cm2
- Hình a có ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2
- Diện tích hình A là 6 cm2
- Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2,
Vậy diện tích của hình B là 6 cm2
- Diện tích hai hình này bằng nhau
- 1 hs đọc y/c
- hs làm vào vở - 2 hs lên bảng là
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
6 cm2 x 4 = 24 cm2
40 - 17 cm2 = 23 cm2 
32 cm2 : 4 = 8 cm2
- học sinh nhận xét
- Hs lắng nghe.
- Hs chuẩn bị bài
---------------------------------------------------------------
tập làm văn
Tiết 28: Kể lại trận thi đấu thể thao mà em biết
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bước đầu kể được lại một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý (BT1).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý của bài tập 1.
 - G/v và h/s cả lớp sưu tầm cỏc tin thể thao qua đài, bỏo, truyền hỡnh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 3-5p
- Gọi Hs đọc lại bài văn ở tuần 26.
- Biểu điểm: Đọc to rõ ràng 8đ, đúng diễn cảm 2đ.
- Gv nhận xét tiết học.
C. Bài mới: 23-25p
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ tập làm văn tuần 28 cỏc em sẽ dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý của SGK để kể lại một trận thi đấu thể thao mà em được xem hoặc nghe tường thuật. Sau đú chỳng ta cựng viết lại 1 tin thể thao mà cỏc em đọc được, nghe được.
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi h/s đọc yờu cầu bài tập 1.
- Yờu cầu h/s đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập 
- G/v lần lượt đặt cỏc cõu hỏi gợi ý cho h/s kể từng phần của trận thi đấu:
+ Trận đấu đú là mụn thể thao nào?
+ Em đó tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cựng xem với những ai?
+ Trận thi đấu được tổ chức ở đõu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
+ Diễn biễn của cuộc thi đấu như thế nào? Cỏc cổ động viờn đó cổ vũ ra sao?
- Kết qủa cuộc thi đấu ra sao?
- Yờu cầu 2 h/s ngồi cạnh, dựa vào gợi ý núi cho nhau nghe.
- Gọi 4-5 h/s núi trước lớp.
- Nhận xột, chỉnh sửa cho h/s.
D. Củng cố, dặn dũ: 3-5p
?Bài hôm nay cung cấp kiến thức gì
- Nhận xột tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: “ Viết về một trận thi đấu thể thao”. 
- Hs hát.
- Hs lên bảng.
- Hs lắng nghe.
- 1 h/s đọc cả lớp theo dừi SGK.
- 2 h/s lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dừi.
- Trả lời cõu hỏi gợi ý của g/v, mỗi cõu hỏi 3-5 h/s trả lời.
+ Là búng bàn/ cầu lụng/ búng đỏ/ đỏ cầu/ chạy ngắn/ bắn cung/...
+ Em được xem trận đấu cựng với bố/ với anh trai/...
+ Trận thi đấu được tổ chức ở sõn vận động huyện vào thứ 7 tuần trước. Giữa đội búng trường Hỏt Lút và đội búng trường Chu Văn Thịnh/...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu đó trở lờn gay cấn ngay. Cầu thủ mang ỏo xanh của trường Hỏt Lút liờn tục phỏt những quả búng xoỏy, bay rất nhanh nhưng cầu thủ trường Chu Văn Thịnh khụng tỏ ra lỳng tỳng cầu thủ này di chuyển thoăn thoắt từ trỏi sang phải lựi xuống rồi lại tiến lờn sỏt bàn đỡ búng, đồng thời cũng phỏt trả những quả búng hiểm...
- Cuối cựng chiến thắng đó thuộc về đội trường Hỏt Lút. Cỏc cổ động viờn trường Hỏt Lút reo lờn khụng dứt trong niềm vui chiến thắng.
- H/s làm việc theo cặp.
- H/s theo dừi, nhận xột.
- Hs lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
(Giỏo viờn bộ mụn dạy)
-----------------------------------------------------------------------
thủ công
Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn
 - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
 - Trang trí đẹp.
 - Hs thích thú học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy bìa màu. Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, kéo . .
III. Các hoat động dayhoc chủ yếu:
Hoat động của GV
Hoat động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 3-5p
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
C. Bài mới: 23-25p
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta lại làm đồ chơi mới đó là làm đồng hồ để bàn.
2. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu
* GV hướng dẫn mẫu đồng hồ 
* Hướng dẫn mẫu
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu đồng hồ
- Giáo viên hướng dẫn đồng hồ làm bằng giấy bìa (H1) và nêu câu hỏi định hứơng cho học sinh quan sát và nhận xét.
- Đồng hồ có hình dạng gì?
- Màu sắc của đồng hồ thế nào?
Em có hiểu gì về tác dụng của các kim và số ghi trên đồng hồ?
- So sánh (hình dạng, màu sắc) các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn như thế nào?
- Về mặt đồng hồ, khung đồng hồ và chân đế của đồng hồ?
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: cắt giấy.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt giấy.
- Cắt 2 tờ giấy bìa màu dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. (Nếu bìa dày thì cắt giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô). Cắt 1 tờ giấy trắng chó chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung mặt, đế, chân đỡ đồng hồ)
* Khi làm khung đồng hồ.
- Lấy 1 tờ giấy dài 25 ô, rộng 16 ô gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp.
- Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào 4 mép tờ giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp theo đường gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nưả tờ giấy dính chặt vào nhau (H2).
Gấp H2 lên 2 ô theo dấu gấp. Vậy ta có kích thước đồng hồ là: dài 16 ô, rộng 10 ô (H3).
* Làm mặt đồng hồ
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần
- bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ (H4).
- Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp sau đó viết số 3 6 9 12 vào 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H5).
- Cắt dán hoặc vẽ kim giờ, kim phút, kim giây từ điểm giữa hình (H6
* Làm đế đồng hồ.
- Đặt dọc tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô phía trên, gấp lên 6 ô như (H7).
- Gấp tiếp 2 lần như vậy, miết kỹ đường nếp gấp và dán lại để có tờ bìa dày dài 16 ô và rộng 6 ô để làm đế đồng hồ (H8).
- Gấp 2 cạnh dài (H8) mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho phẳng, vuốt lại theo đường dấu để tạo chân đồng hồ (H9).
* Làm chân đỡ đồng hồ.
- Đặt tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô lên bàn gấp theo đường dấu 2 ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần như vậy, bôi hồ dán nếp gấp cuối lại ta được mảnh bìa dài 1 ô, rộng 2 ô rưỡi (H10 a, b) Gấp H10b lên 2 ô theo chiều rộng miết kỹ, ta được (H10 c).
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. 
- Các em chú ý quan sát: cô dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Đặt ướm tờ giấy vào khung cho cân đối các mép tờ giấy cách đều mép khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu.
- Bôi hồ vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán vào vị trí đã đánh dấu (H11).
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế. Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế (H12).
+ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ, bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H13 a) dán vào giữa mặt đế. Sau đó bôi tiếp hồ vào đầu còn lại của chân đế dán vào mặt sau của khung đồng hồ (H13b).
D. Củng cố, dặn dò: 3-5p
- Nhận xét tinh thần học tập, chú ý quan sát, lắng nghe cô hướng dẫn.
- Tiết sau chuẩn bị đầy đủ dụng cụ môn học và giấy bìa màu, giấy trắng để chúng ta thực hành làm đồng hồ để bàn
- Hs hát.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh quan sát mẫu đồng hồ rồi nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
- Hình vuông (hình chữ nhật).
- Màu sắc đẹp.
Tác dụng: kim ngắn để chỉ giờ, kim dài chỉ phút chỉ dây. Các số ghi trên mặt đồng hồ cho ta biết giờ phút .
- Đây là hình chữ nhật
- Màu sắc . . . . . có đầy đủ các bộ phận 
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, cắt giấy.
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu khung đồng hồ.
- Học sinh quan sát giáo viên làm mặt đồng hồ.
- Học sinh quan sát giáo viên làm đế đồng hồ.
- Học sinh quan sát giáo viên làm hoàn chỉnh đồng hồ.
- Hs lắng nghe.
-------------------------------------------
Sinh hoạt
Tiết 1: Nhận xét tuần 28
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
II. Nội dụng:
Tổ trưởng các tổ nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV nhận xét chung
 -*1, Ưu điểm
 - ..................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................. 
2,Tồn tại:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
III. Phương hướng tuần sau:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................

File đính kèm:

  • docQ TUAN 28-2013sua.doc
Bài giảng liên quan