Giáo Án Lớp 3 Tuần 31 Đến Tuần 32
I/ Mục tiêu :
* Tập đọc
- KT : + Đọc đúng các từ : Nghiên cứu , là ủi ,vỡ vụn ,
Hiểu :+ Các từ trong phần chú giải.
+ Hiểu nội dung : Đề cao lẽ sống của bác sĩ Y –éc –xanh: Sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại.
- Sự gắn bó của Y –éc –xanh với mảnh đất Nha Trang VN.
* Kể chuyện :
- KT: + Dựa vào tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật (bà khách)
- KN : + Rèn kỹ năng kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể . Biết nghe & nhận xét lời kể của bạn .
- GD : + Giáo dục các em luôn yêu thương giúp đỡ đồng loại.
II/ Phương tiện
- Tranh
III / Hoạt động dạy – học
’) HĐ2 MT: Biểu diễn ngày và đêm. (13’) Củng cố – Dặn dò. (3’) - Cho họ sinh nêu bài học giờ trước. - NX khen ngợi. - Ghi đầu bài lên bảng. - Cho HS quan sát tranh hình 1- 2 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý trang 120. - YC học sinh thảo luận theo cặp đôi. - Gọi học sinh báo cáo. Hỏi : + Khoảng thời gian phần TráI Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian Mặt Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? KL: Khoảng thời gian Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày.. - Chia lớp thành các nhóm nhỏYC học sinh thực hành theo câu hỏi gợi ý trang 120 SGK - Giao cho mỗi nhóm 1 quả địa cầu. - Cho HS thực hành như SGK trước lớp. KL: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó . = > Bài học SGK trang 118 - Cho HS tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào?. - Gọi HS lên trình bày. - NX khen ngợi - Cho HS đọc lại bài học - NX tổng kết tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - 2 HS - Nghe ghi vở. - Nêu câu hỏi, QS - 2 HS cùng bàn. - 2- 3 cặp - NXBS - Nối tiếp TL - 2HS nhắc lại - Thảo luận 3 nhóm. - Đại diện nhóm. - NXBS - 2 HS đọc lại - 3-4 HS TL - NX BS - 2 HS - Nghe - Ghi nhớ Soạn ngày : 25 /4 / 2008 Giảng thứ sáu ngày : 26 / 4/ 2008 Tiết 1: Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu : KT: Giúp học sinh biết cách giải toán có liên quan rút về đơn vị. Biết giải bài toán có liên quan . Biết tính giá trị của biểu thức số. KN: Rèn kỹ năng làm tính và giải toán nhanh , đúng, thành thạo GD: Có ý thức độc lập suy nghĩ ,tính tự giác học tập. II/ Phương tiện : - Bảng con. III/ Hoạt động dạy – học ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra (3’) B/ Bài mới. 1. GT bài (1’) 2. HD làm bài tập. (33’) Bài 1 Tính giá trị của biểu thức. Bài 2 Bài3 Bài 4 Củng cố - Dặn dò. (3’) - Gọi HS lên bảng giải bài tập 2 giờ trước ĐS: 12 hàng. - NX cho điểm - Ghi đầu bài lên bảng Cho HS đọc đề bài . - HD học sinh làm toán. - YC học sinh tự làm. ĐS: a) 69094 ; b) 42864 ; c) 8282 ; d) 10988 - Cùng HS chữa bài cho điểm - Gọi học sinh đọc đề toàn. - Yêucầu học sinh tự làm rồi chữa. ĐS: 35 tuần - Cùng học sinh chữa bài cho điểm. -Yêu cầu HS đọc đề toán . - HD HS làm toán . Yêu cầu HS tự làm bài. - Cùng HS chữa bài đa ra đáp án đúng. ĐS: 50000 đồng - NX cho điểm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . HD học sinh làm bài. - Chữa bài cho điểm ĐS: 36 cm - Hệ thống kiến thức bài . - NX – Tổng kết giờ học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1HS - NX- Đ/ S - Nghe ghi vở - 1HS đọc - 4 HS làm bảng còn lớp làm bảng con - NX - Đ/S - 1 HS - 1 HS làm bảng lớp dưới lớp làm vở - NX- Đ/S - 1HS đọc . - 1 HS làm bảng lớp làm vở. - NX- Đ/S - 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vở. - NX - Đ/ S - Nghe . - Ghi nhớ. Tiết 2 . Tập làm văn : Nói viết về bảo vệ môI trường Mục tiêu. KT: Biết kể về một việc làm để bảo vệ môI trườngtheo trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu kể lại việc làm trên. KN: Rèn kỹ năng kể , viết một đoạn văn ngắn gọn, rõ, đầy đủ những việc cần làm để bảo vệ môi trường. GD: Luôn giữ cho môi trường xanh ,sạch , đẹp. II. Phương tiện. - Tranh ảnh về chủ đề. - Bảng lớp ghi câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy- học. ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ. (3’) B. Bài mới 1. GT bài (1’) 2.HD học sinh làm bài. (33’) Bài 1 Bài 2 C. Củng cố – Dặn dò. (3’) - Gọi HS đọc bài giờ trước. - NX cho điểm. - Ghi đầu bài lên bảng - Cho HS đọc yêu cầu bài của bài 1. - giới thiệu một số tranh ảnh về bảo vệ môI trường. - YC học sinhôní tên đè tài mình chọn kể. - Cho học sinh tập kể theo cặp đôivề ý thức bảo vệ môi trường. - Gọi học sinh thi kể trước lớp . - NX khen ngợi. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự viết lại lời kể của mình làm bài vào vở. - Gọi vài học sinh đọc bài trước lớp. - NX cho điểm. - Chấm bài tại lớp khoảng 6-7 bài . Chữa một số bài tại lớp. - Cho học sinh hệ thống kiến thức bài. - NX tổng kết tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - 1 HS - Nghe ghi vở - 1 HS - QS nghe . - 4-5 HS - NXBS -2 HS cùng bàn. - 4 - 5 HS - NXBS - Làm bài cá nhân. - 6 HS - NXBS - Ghi nhớ , sửa sai - 2 HS - Nghe - Ghi nhớ. Tiết 3. Tự nhiên xã hội: Năm, tháng và mùa I. Mục tiêu: KT: Sau bài học HS biết: - Thời gian để Trái Đất chuyển động đợc một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thờng có 365 ngày và đợc chia thành 12 tháng - Một năm thờng có bốn mùa. KN: Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết , trình bày vòng quay quanh Mặt Trời. GD: Yêu thích môn học. II. Phương tiện: - Các hình trong SGK. - Quyển lịch III. Các hoạt động dạy- học: ND – TG Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ. (3’) B. Bài mới. 1 GT bài. (2’) 2. Phát triển bài. HĐ1 MT: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm. (10’) HĐ2 MT: Biết một năm có bốn mùa. (10’) HĐ 3 MT: Biết đặc điểm khí hậu 4 mùa. (7’) Củng cố – Dặn dò. (3’) - Cho họ sinh nêu bài học giờ trước. - NX khen ngợi. - Ghi đầu bài lên bảng. - Cho HS quan sát lịch và trả lời câu hỏi gợi ý : + Một năm thường có bao nhiêu ngày ? bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? + Những tháng nào có 30 ngày ? tháng nào có 29 ngày ? tháng nào có 31 ngày? - YC học sinh thảo luận theo cặp đôi. - Gọi học sinh báo cáo. - YC học sinh QS hình 1 trong SGK và cho HS biết Trái Đất chuyển động 1 vòngMặt Trời lạ một năm. + Chuyển động của Mặt Trời một vòngthì Trái Đất tự quay quanh mình nólà bao nhiêu vòng? KL: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Chia lớp thành các nhóm nhỏYC học sinh thảo luận theo câu hỏi gợi ý trang 123 SGK - Gọi học sinh trình bày - YC học sinh tìm vị trí của Việt Nam và Ô- Xtrây-li –a trên quả địa cầu. + Khi Việt Nam là mùa hạ thì Ô-Xtrây-li-a là mùa gì? KL: Khi chuyển động , trục Trái Đất = > Bài học SGK trang 123 - Cho HS tưởng tượng và cảm nhận lại mùa đông , thu , hè , xuân ( Mùa đông thì rét, mùa thu thì mát , mùa hè thì nóng, mùa xuân ấm áp) - HD chơi trò chơi xuân , hạ ,thu , đông. Khi GV hô mùa nào thì HS thể hiện lời nói và hành động mùa đó.Nếu HS nào làm sai thì chạy 1 vòng quanh lớp. - Gọi 1 HS lên hô cho cả lớp chơi. - QS theo dõi HS chơi. - NX khen ngợi - Cho HS đọc lại bài học - NX tổng kết tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - 2 HS - Nghe ghi vở. - QS - 2 HS cùng bàn. - 2- 3 cặp - NXBS - QS - 2 – 3 HSTL - 2HS nhắc lại - Thảo luận nhóm4. - Đại diện nhóm. - NXBS - QS - 2 HS lên chỉ và nêu. - Lớp NXBS - HS nhắc lại. - 2 HS đọc lại - 3-4 HS TL - NX BS - Làm thử 1 lần - Tự chơi. - 2 HS - Nghe - Ghi nhớ Dạy chiều: Tiết 1. TV(BS) Luyện từ và câu : đặt câu và trả lời câu hỏi bằng Gì ? dấu chấm - Dấu hai chấm I/ Mục tiêu: KT:- Tiếp tục củng cố lại cho học sinh biết đặt câu và trả lời bằng gì? Tìm bộ phận cho câu hỏi bằng gì? -Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? Bước đầu biết cách dùng dấu hai chấm sử dụng cụm từ bằng gì? - Ôn luyện dấu chấm. KN: Rèn kỹ năng luyện tập , thực hành đặt câu cho đúng ngữ pháp. GD: Biết sử dụng biện pháp nhân hoá , các dấu câu, đặt và trả lời câu hỏi đúng ngữ pháp vào trong văn viết . II/ Phương tiện : - Tờ giấy khổ to . III/ Hoạt động dạy – học ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm trabài cũ (2’) B. Bài mời 1. GT bài (2’) 2. HD làm bài tập (33’) Bài 1 Bài2 Bài 3 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - NX chung - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài học - HD học sinh làm bài . Yêu cầu học sinh lên bảng làm mẫu khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy dùng để làm gì? ( dùng để dẫn lời của nhân vật) YC học sinh tự tìm dấu hai chấm còn lại. Gọi HS trình bày. - Cùng HS nhận xét đa ra đáp án đúng. ( dấu hai chấm dùng để giải thích sự việc, dẫu còn lại dùng để dẫn lời nhân vật) - Cho học sinh nhắc lại cách dùng dấu hai chấm. KL: dấu hai chấm dùng để báo hiệu.. - NX cho điểm từng HS. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập , suy nghĩ làm bài. - Cùng HS nhận xét cho điểm - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. - HD học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh tự làm Đáp án: a) bằng gỗ xoan. b) bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c) bằng trí tuệ , mồ hoi và cả máu của mình. - Đặt vở BTTV lên bàn - Nghe ghi vở - 2 HS - 1 HS khá làm bảng - NXBS - Làm vào vở BTTV - 3 – 4 HS. - NXBS - 2 HS - 2 HS - 1 HS làm bảng lớp làm vở. - NX - Đ/S - 1 HS - Nghe - 1 HS làm bảng lớp làm vởBTTV. Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi học sinh trình bày bài miệng trước lớp. -YC lớp nhận xét bài của các bạn - Nhận xét cho điểm. - Hệ thống kiến thức bài - NX tổng kết tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - 3 – 4 HS - NXBS - Nghe - Ghi nhớ. Tiết 2. Thể dục(BS): tung bóng và bắt bóng cá nhân I. Mục tiêu: KT: - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết cách chơi. KN: Rèn kỹ năng tung bóng và bắt bóng đúng kỹ thuật. Tham ra chơi nhiệt tình. GD: Chăm tập luyện thể dục thể thao. II. Địa điểm – Phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Bóng, sân trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp. - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND. 2. KĐ: - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm theo 1 hàng dọc. 5-6' 1lần - ĐHTT x x x x x x x x x B. Phần cơ bản. 1. Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. 20-25' - ĐHTT. x x x x x x - Từng HS tung và bắt bóng - HS tập theo tổ. - GV quan sát, HD thêm. 2. Học trò chơi "Chuyển đồ vật" - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV cho HS chơi thử. - GV cho HS chơi trò chơi. - GV nhận xét. C. Phần kết thúc. 5' - ĐHXL: - Chạy lỏng thả lỏng, hít thở sâu. x x x - GV + HS hệ thống lại bài. x x x - Nhận xét giờ học. x x x - GV giao BTVN
File đính kèm:
- Tuan 31+32 L3.doc