Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 có tích hợp
Môn : Tập đọc – Kể chuyện TCT: 94,95
Bài : Người đi săn và con vượn
I.Mục tiêu :
A.Tập đọc:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
B.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK)
* HS khá, giỏi biết kể câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
* GDMT :( trực tiếp ).
- Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa
( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên.
ïng. 4/ Nhận xét: - Nhận xét tiết học 5./ Dặn dị: - Về nhà hồn thành bài viết trong vở bài tập viết và HTL từ, câu ứng dụng. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Cĩ các chữ hoa Đ, X, T - HS viết - HS viết - 1 HS đọc - Chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi, các chữ cịn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ bằng O - HS viết - 1 HS đọc - Chữ T,g,,h,X, cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, chữ đ cao 2 li, các chữ cịn lại cao 1 li - HS viết - HS viết - 1 dịng chữ X, cỡ nhỏ. - 1 dịng chữ Đ, T cỡ nhỏ. - 1 dịng Đồng Xuân, cỡ nhỏ. - 1 dịng câu ứng dụng, Cỡ nhỏ. - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe Bổ sung: Mơn : CHÍNH TẢ (NV) TCT: 64 Bài : Hạt mưa I.Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT( 2 ) a/b. * GDMT: ( gián tiếp ). - Giúp HS thấy được sự hình thành và “ tính cách” đáng yêu của nhân vật mưa ( từ những đám mây mang đầy nước được giĩ thổi đi,.đến ủ trong vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - rất tinh nghịch. Từ đĩ giúp các em thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên hơn. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Phiếu bài tập. 2. Học sinh : Bảng con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 22’ 3’ 1’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng lớp viết các từ, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới : 1/Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động: a).HD viết chính tả. - GV đọc bài 1 lần. - Những câu thơ nào nĩi lên tác dụng của hạt mưa ? - Bài thơ cĩ mấy khổ ? - Các dịng thơ được trình bày như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Đọc đoạn văn lần 2 - GV đọc cho HS viết chính tả vào vở chính tả. - Đọc đoạn văn lần 3 - Cho HS sốt lỗi. - Chấm bài. b)HD làm bài tập chính tả. Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài. 3/ Củng cố : Tổ chức trò chơi “ Tìm tiếng chứa âm v / d”. -GV: Tìm những tích cách đáng yêu của hạt mưa ? GV: Hạt mưa cĩ những tính cách tinh nghịch,đáng yêu làm cho cuộc sống thêm sinh động, từ đĩ giúp các em thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên hơn. 4/ Nhận xét: - Nhận xét tiết học. 5/. Dặn dị: - HS ghi nhớ các từ phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng lớp viết các từ, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - HS theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất. - Bài thơ cĩ 3 khổ. - Các chữ đầu dịng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ơ. - Mỡ màu, gương, nghịch . - 1HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - HS viết bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS lên bảng lớp viết. - vàng, dừa, voi. - HS tham gia trò chơi. - Tính tinh nghịch: ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi - HS lắng nghe - HS lắng nghe Bổ sung: Ngày soạn : 15/04/2013 Ngày dạy : 26/04/2013 Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2013 Mơn : TỐN TCT: 160 Bài : Luyện tập chung I.Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức. - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. - HS làm bài 1; bài 2; bài 4. HS khá, giỏi làm thêm phần còn lại. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Phiếu bài tập. 2. Học sinh : Bảng con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 29’ 3’ 1’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 159. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới : 1/Giới thiệu bài: 2/HD luyện tập.. Bài 1: GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức, sau đĩ yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài và nêu kết quả Bài 4: Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3/ Củng cố : - Cho HS thi làm bài theo yêu cầu của GV 4/ Nhận xét: . - Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dị: - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài. - 1 HS nêu. a)(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b)( 20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864. - 1 HS đọc. Bài giải: Số tuần lễ Hường học trong năm là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đáp số: 35 (tuần) - HS khá, giỏi làm bài và nêu kết quả - 1 HS đọc. Bài giải: 2 dm 4 cm = 24 cm Cạnh hình vuông dài là : 24 : 4 = 6 cm Diện tích hình vuông là : 6 x 6 = 36 cm2 - HS thực hiện yêu cầu của GV - HS lắng nghe - HS lắng nghe Bổ sung: Mơn :TẬP LÀM VĂN TCT: 32 Bài : Nói, viết về bảo vệ môi trường I.Mục tiêu : - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK). - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. * GDMT: (trực tiếp ). - GV: Giáo dục ý thức BVMT thiên nhiên cho HS nắm. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như SGK. 2. Học sinh : Vở bài tập. C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 24’ 3’ 1’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc đoạn văn thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhĩm em khi bàn về việc: Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường. Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới : 1/Giới thiệu bài: 2/HD HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - GV yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK. - GV giúp HS xác định được thế nào là việc tốt gĩp phần bảo vệ mơi trường. - GV giúp HS định hướng cho bài kể bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi sau, mỗi câu hỏi GV cho 3 đến 4 HS trả lời. - Em đã làm việc gì tốt ở đâu ? vào khi nào ? - Em đã tiến hành làm việc đĩ ra sao ? - Em cĩ cảm tưởng thế nào sau khi làm việc đĩ ? - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về việc tốt em đã làm để gĩp phần bảo vệ mơi trường. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS làm bài một cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng (GV đến từng bàn để nhắc nhở HS yếu). - GV nhận xét và cho điểm HS . 3/ Củng cố : Cho vài HS đọc bài trước lớp. - GV: Giáo dục ý thức BVMT thiên nhiên cho HS nắm. 4/ Nhận xét: - Nhận xét tiết học. 5./ Dặn dị: - Về nhà chuẩn bị bài sau . - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV . - 1 HS đọc. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi. - Dọn vệ sinh sân trường. - Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sĩc bồn hoa. - Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ xĩm. - Giữ sạch nhà, lớp học. - Em đã tham gia vệ sinh đường, cùng các bác trong khu. - Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh em đã cĩ mặt ngay. - Em cảm thấy rất vui. - HS làm việc theo cặp. - 1HS đọc. - HS làm bài, sau đĩ 1 số HS đọc bài trước lớp. - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe Bổ sung: Mơn : TN-XH TCT: 64 Bài : Năm, tháng và mùa I.Mục tiêu : - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. - Tích hợp GD BVMT ( liên hệ ): - Bước đầu biết cĩ các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Mơ hình quả Đia cầu. 2. Học sinh : SGK TNXH. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 24’ 3’ 1’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kiểm tra bài Ngày và đêm trên Trái Đất - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới : 1/Giới thiệu bài: 2/Tìm hiểu bài: a)Họat động 1: Thảo luận theo nhóm - Cho HS thảo luận 2 câu hỏi sau. - Câu 1: Quan sát lịch và cho biết mỗi năm cĩ bao nhiêu tháng, mỗi tháng cĩ bao nhiêu ngày ? - Câu 2: Trên Trái Đất thường cĩ mấy mùa ? Đĩ là những mùa nào, diễn ra vào những tháng nào trong năm ? - GV nhận xét và cho điểm HS. b)Hoạt động 2: Làm việc theo cặp SGK - Cho 2 HS trao đổi theo cặp + Trong các vị trí A,B,C,D của hình 2, vị trí nào là thể hiện Bắc bán cầu là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Gọi HS trình bày kết quả - GV ketá luận b)Hoạt động 2: Trị chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đơng”. - Cho HS nêu đặc điểm của các mùa trong năm - GV phát cho mỗi nhĩm lên chơi (4HS). 8 thẻ chữ: Xuân, Hạ, Thu, Đơng, hoa nở, ve kêu, lá rụng, lạnh. - GV phổ biến cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. 3/ Củng cố : - Cho biết mỗi năm cĩ bao nhiêu tháng, mỗi tháng cĩ bao nhiêu ngày ? 4/ Nhận xét: - Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dị: - Về nhà HTL phần kết luận và chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS tiến hành thảo luận. - Một năm gồm 12 tháng, mỗi tháng thường cĩ 30 đến 31 ngày. Cĩ tháng chỉ cĩ 28 hoặc 29ngày. - Trên Trái Đất thường cĩ 4 mùa, đĩ là các mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng. Mùa Xuân thường từ tháng 1 đến tháng 3, mùa Hạ thường từ tháng 4 đến tháng 6, mùa Thu từ tháng 7 đến tháng 9, mùa Đơng từ tháng 10 đến tháng 12. - HS thảo luận - HS trình bày kết quả - Xuân : ấm áp, hoa nở Hạ: nóng nực, ve kêu Thu: mát mẻ, lá ruing Đông: lạnh, - HS thực hành - Một năm gồm 12 tháng, mỗi tháng thường cĩ 30 đến 31 ngày. Cĩ tháng chỉ cĩ 28 hoặc 29ngày. - HS lắng nghe - HS lắng nghe Bổ sung: SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết: 32 * LỚP TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN: 1. Lớp trưởng nêu lý do: Nêu nội dung sinh hoạt. 2. Các thành viên báo cáo: - Các tổ trưởng báo cáo. + Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh. - Lớp phĩ học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần qua. - Phĩ lao động báo cáo về vệ sinh sân trường và trong lớp. - Lớp trưởng nhận xét từng tổ báo cáo. 3. Ý kiến của giáo viên: - Về học tập, đạo đức, lao động rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt về tất cả mọi mặt. - Các em phải chấp hành luật giao thơng. 4. Phương hướng tới: - Cố gắng học tập, nghe lời thầy cơ, “Học thuộc bài trước khi đến lớp”. - Rèn luyện HS yếu tại lớp. - Đi học đúng giờ, khơng chửi thề, nĩi tục. Duyệt : BGH Phú Thuận A, ngày 22 tháng 04 năm 2013 Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Văn Hậu
File đính kèm:
- Bài soạn T32 có tích hợp.doc