Giáo Án Lớp 3 Tuần 33

* Tập đọc

- KT : + Đọc đúng các từ : Nắng hạn , nứt nẻ, trụi trơ , náo động, nổi loạn , nghiến răng,.

 Hiểu :+ Các từ trong phần chú giải.

 + Hiểu nội dung : Do quyết tâm và phối hợp đấu tranh cho lẽ phảinên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu nhà Trời, Trời phải làm mưa cho hạ giới.

 - KN: Rèn kỹ năng đọc to , rõ ràng , nhấn mạnh các từ tả cuộc chiến , đọc giọng hồi hộp , khẩn trương , sôi động.

* Kể chuyện :

- KT: + Dựa vào tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật trong câu chuyện.

- KN : + Rèn kỹ năng kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể . Biết nghe & nhận xét lời kể của bạn .

- GD : + Giáo dục các em mơu trí , cứng cỏi khi đứng trước đối phương.

II/ Phương tiện

 - Tranh

III / Hoạt động dạy – học

 

doc30 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Lớp 3 Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK trang 124
- YC học sinh thảo luận theo cặp đôi.
- Gọi học sinh báo cáo.
KL: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có đới khí hậu sau: nhiệt đới , ôn đới , hàn đới.
- Cho học sinh QS quả địa cầu . HD học sinh chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Cho HS tìm vị trí VN và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào? 
KL: Trên Trái Đất , những nơi nào càng gần xích đạo càng nóngcàng xa xích đạo cangf lạnh. Nhiệt đới thường nóng quanh năm; ôn đới , ôn hoà có đủ bốn mùa ; hàn đới rất lạnh. Hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. 
= > Bài học SGK trang 125
-Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm 1 một hình vẽ như hình 1 SGK T 124 nhưng không có màu
- HD chơi trò chơi . Khi GV hô “ bắt đầu” thì HS gắn các giải màu vào hình vẽ.Nếu nhóm nào gắn sai thì chạy 1 vòng quanh lớp.
- Gọi 1 HS lên hô cho cả lớp chơi.
- QS theo dõi HS chơi.
- NX khen ngợi
- Cho HS đọc lại bài học
- NX tổng kết tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- Nghe ghi vở.
- QS
- 2 HS cùng bàn.
- 2- 3 cặp
- NXBS
- 2HS nhắc lại
- 4- 5 HS chỉ..
- NXBS
- 3- 4 HS chỉ và TL
- NXBS
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc lại
- Làm thử 1 lần
- Thi tiếp sức .
- NXBS nhóm bạn 
- 2 HS
- Nghe
- Ghi nhớ
 Soạn ngày : 8 / 5 / 2008 
 Giảng thứ sáu ngày : 9 / 5/ 2008
Tiết 1: Toán ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 
I/ Mục tiêu :
KT: Giúp học sinh ôn lại phép tính nhân, chia , cộng ,trừ các số trong phạm vi 100000. 
Biết giải bài toán bằng nhiếu cách khác nhau về các số trong phạm vi 100000.
 KN: Rèn kỹ năng làm tính và giải toán nhanh , đúng, thành thạo 
GD: Có ý thức độc lập suy nghĩ ,tính tự giác học tập.
II/ Phương tiện :
Bảng con. 
III/ Hoạt động dạy – học
 ND - TG
Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A/ Kiểm tra
 (3’)
B/ Bài mới.
1. GT bài
 (1’)
2. HD làm bài tập.
(33’)
 Bài 1
Tính nhẩm 
 Bài 2
Đặt tính rồi tính 
 Bài3
 Tìm X
 Bài 4
Viết các sốtheo thứ tự từ lớn đến bé 
 Bài 5
Củng cố - Dặn dò. 
(3’)
- Gọi HS làm bài 2 Trang 70
- NX cho điểm
- Ghi đầu bài lên bảng
- Cho HS đọc đề bài .
- YC học sinh tự làm.
ĐS: 
a) 20000 ; 30000 ; 30000
b) 2000 ; 2400 ; 400
- Cùng HS chữa bài cho điểm
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi cùng HS nhận xét chữa bài chữa.
ĐS: a) 7325 ; 6294 b) 39011 ; 5121
 c) 14440 ; 30235 d) 5724 ; 1200 dư4
- NX cho điểm HS
-Yêu cầu HS đọc đề toán . 
- HD HS làm toán . Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cùng HS chữa bài đưa ra đáp án đúng.
ĐS: 
a) 6 b) 1999
- NX cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . HD học sinh làm bài.
- Chữa bài cho điểm
ĐS: 
 45600. 
- YC học sinh đọc đề toán
- Chia lớp thành 3 nhóm cho HS thi tiếp sức ghép hình.
- Gọi HS nhận xét kết quả
- NX cho từng nhóm HS
- Hệ thống kiến thức bài .
- NX – Tổng kết giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- NXĐS
- Nghe ghi vở
- 1HS đọc
- 2 HS làm bảng còn lớp làm vở 
- NX - Đ/S
- 3 HS làm bảng lớp làm vở
- NX- Đ/S
- 1HS đọc .
- 2 HS làm bảng lớp làm vở.
- NX- Đ/S
- 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vở.
- NX - Đ/ S
- 1 HS 
- Thực hiện.
- NXĐS
- Nghe .
- Ghi nhớ.
Tiết 2 . Tập làm văn: Ghi chép sổ tay
I/ Mục tiêu: 
 KT: Đọc và hiểu được bài báo A lô, Đô - rê mon thần thông đây! 
 - Nắm được các ý chính câu trả lời của Đô -rê- mon.
 KN: Rèn kỹ năng biết ghi sổ taynhững ý chính trong các câu trả lời của Đô -rê-mon.
 GD: Yêu thích môn học.
II/ Phương tiện 
Tranh ảnh.
III/ Hoạt động dạy – học.
 ND & TG
	 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra.
 (4’)
B. Bài mới.
1. GT bài.
 (1)
2. HD học sinh làm bài.
 (32’)
Bài 1.
Bài 2
 Củng cố – Dặn dò
	(3’)
- Gọi học sinh đọc bài giờ trước.
- NX cho điểm.
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi học sinh đọc bài A lô Đô -rê- mon.
- Gọi HS đọc phân vai theo cặp.
- Giới thiệu loại động vật quý hiếm có trong bài báo.
- Gọi học sinh nêu YC bài tập.
- HD học sinh làm bài.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , giao phiếu A4 học tập cho HS làm bài vào phiếu.
- Cho HS đọc đoạn hỏi đáp ở mục a .
- Gọi các nhóm trình bày bài.
- Đánh giá cho điểm theo nhóm.
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học
- NX tổng kết tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- 2 HS 
- Nghe ghi vở
2 HS
- 3 cặp.
- Lắng nghe.
- 1 HS
- Nghe
- Thảo luận nhóm đôi
- 2 cặp
- Đại diện nhóm
- NXBS
2 HS
Nghe 
Ghi nhớ
Tiết 3. Tự nhiên xã hội :
 Bề mặt trái đất
I. Mục tiêu:
 KT: Sau bài học HS có khả năng:
Phân biệt được lục địa , địa dương.
Biết trên lục địa có 6 lục địa , 4 đại dương.
Nói và chỉ vị trí 6 lục địa , 4 đại dương.
 KN: Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết , trình bày bề mặt trái đất.
 GD: Yêu thích môn học.
II. Phương tiện:
- Các hình trong SGK.
- Quả địa cầu. 
III. Các hoạt động dạy- học:
 ND – TG 
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ.
(3’)
B. Bài mới.
1 GT bài. 
 (2’)
2. Phát triển bài.
HĐ1
MT: Biết được thế nào là lục địa , đại dương.
 (10’)
HĐ2
MT: Biết tên 6 lục địa và 4 đại dương.
(10’)
 HĐ 3 
MT: Nhớ và nắm vững tên 6 lục địa 4 đại dương.
 (7’)
Củng cố – Dặn dò.
(3’)
- Cho họ sinh nêu bài học giờ trước.
- NX khen ngợi.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS quan sát quả địa cầu và chỉ được đâu là nước , đâu là đất trên quả địa cầu và trong hình 1 SGK
- YC học sinh thảo luận theo cặp đôi.
- Gọi học sinh báo cáo.
- Giải thích một cách đơn giảnkết hợp với minh hoạ bằng tranh.
* Lục địa: là những khối đất liền lởntên bề mặt trái đất.
* Đại dương : Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
KL: Bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất.....
- Chia lớp thành các nhóm nhỏYC học sinh thảo luận theo câu hỏi gợi ý trang 127 SGK
- Gọi học sinh trình bày
KL: Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Âu , Châu á , 
= > Bài học SGK trang 126
- Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm 1 lược đồ câm 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục và đại dương.
- HD chơi trò chơi . Khi GV hô “ bắt đầu” thì HS gắn tấm bìa vào lược đồ câm đó.Nếu nhóm nào gắn sai thì chạy 1 vòng quanh lớp.
- Gọi 1 HS lên hô cho cả lớp chơi.
- QS theo dõi HS chơi.
- NX khen ngợi
- Cho HS đọc lại bài học
- NX tổng kết tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- Nghe ghi vở.
- QS
- 2 HS cùng bàn.
- 2- 3 cặp
- NXBS
- QS nghe
- 2HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm4.
- Đại diện nhóm.
- NXBS
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc lại
- Làm thử 1 lần
- Thi tiếp sức .
- 2 HS
- Nghe
- Ghi nhớ
Dạy chiều:
Tiết 1. TV (BS) Luyện từ và câu : Nhân hoá 
I/ Mục tiêu:
 KT:- Tiếp tục cho HS củng cố về cách nhân hoá :
- Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ , đoạn văn và cảm nhận được nét đẹp của biện pháp nhân hoá được tác giả sử dụng.
- Viết một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.	
KN: Rèn kỹ năng luyện tập , thực hành làm các bài tập về nhân hoá, đặt câu viết văn cho đúng ngữ pháp.
GD: Biết sử dụng biện pháp nhân hoá vào trong văn viết .
II/ Phương tiện :
- Tờ giấy khổ to . 
III/ Hoạt động dạy – học 
 ND - TG
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm trabài cũ
(2’)
B. Bài mời
1. GT bài
 (2’)
2. HD làm bài tập
(33’)
 Bài 1
 Bài2
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- NX chung
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài học và các đoạn thơ đoạn văn trong bài tập.
- HD học sinh làm bài . Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Cùng HS nhận xét đa ra đáp án đúng.
a)
Sự vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ chỉ người....
Nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động...
Mầm cây 
 Hạt mưa 
Cây đào
 mắt
Tỉnh giấc 
mải miết , chốn tìm
lim dim , cười
b)
Sự vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ chỉ người...
Nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động......
Cơn dông
Lá (cây ) gạo
Cây gạo
 anh em
Kéo đến 
reo , múa , chào
thảo , hiền , đứng hát
- Cho HS nêu hình ảnh nhân hoávà em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ?
KL từng ý kiến.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- HD học sinh làm bài sử dụng hình ảnh nhân hoá để viết văn.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Đặt vở lên bàn
- Nghe ghi vở
- 3 HS
- HS thảo luận cặp đôi
- 2 cặp
- NXBS
- 5- 6 HS TL
- 1 HS 
- HS làm vào vở.
Củng cố – Dặn dò
(3’)
 Gọi học sinh trình bày bài làm của mình. YC lớp nhận xét.
- Chữa bài cho điểm.
- Cho HS nhắc lại kiến thức bài
- NX tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 5- 6 HS
- NXBS
- 2 HS 
- Ghi nhớ.
Tiết 2. Thể dục (BS)
Bài : chuyền cầu - trò chơi " ném bóng trúng đích "
I. Mục tiêu:
	1. KT: Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người . Và làm quen với trò chơi " Ném bóng trúng đích "
	2. KN: Hs thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
	3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Sân, còi, bóng, cầu
III. HD dạy học 
ND
Định lượng
PP tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- YC học sinh ôn động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài TDPTC
7'
2 lần
2lần x8 nhịp
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x
2. Phần cơ bản:
* Chuyền cầu theo nhóm hai người
- Gv làm mẫu cách chuyền cầu
- Gv cho 2 hs tập lớp quan sát
- Chia tổ cho hs tập luyện
- Y/c hs tập từng đội một trong tổ
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs
- Gv gọi 2 đôi lên tập trước lớp
- Gv gọi Hs nhận xét
- Gv nhận xét và cho cả lớp cùng tập
* Trò chơi " Ném bóng trúng đích " 
- Gv làm mẫu và giải thích cách chơi
- Chia làm 2 tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 2m - 3m. giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích
- Cho 2 tổ chơi thử 
- Y/c các tổ chơi chính thức có phân thắng thua
- Gv theo dõi và phân thắng thua
10’
1 lần
10'
 - Đội hình 
 x x x x x
 x x x x x
- Đội nhình
x x x x x
x x x x x
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 hàng dọc
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi " kéo ca lừa xẻ "
- Gv cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
8'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x 
 x x x x

File đính kèm:

  • docTuan 33 L3.doc
Bài giảng liên quan