Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Đỗ Thị Thu Hương
I- Mục tiêu.
- Đánh giá kiến thức, kx năng: đọc viết số có 5 chứ số, cộng trừ nhân chia số có 5 chữ số .
- Biết giải toán đến 2 phép tính.
- Biết xem đồng hồ nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau,
hứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2009 Buổi sáng Gv 2 soạn giảng .. Buổi chiều toán Ôn tập các số đến 100000( tiếp) I - Mục tiêu. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vị 100000, sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. - Rèn kĩ năng so sánh các số sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Đồ dùng. - SGK, bảng con. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ: - Tự nghĩ một số có năm chữ số. Đọc số đó? Phân tích số đó thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. 2- Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. + Nêu cách so sánh 2 số (hoặc một biểu thức với một số). - Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn điền dấu đúng phải thực hiện mấy bước? Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu miệng bài làm và giải thích vì sao? + Trong các số trên, số nào là số nhỏ nhất? +Số liền sau số 41590 là số nào? + Nêu giá trị của 2 chữ số 8 trong số 27898? Bài 3- 4. - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm vào vở. Bài 5: - Yêu cầu học sinh nêu miệng bài làm. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo. - Học sinh nêu miệng. - So sánh hai số (hoặc một biểu thức với một số). - Ba bước.... - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày bài làm vào vở. - ............ - 41590, 27898. - .......... - ........... - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài - 1 học sinh làm bài trên bảng. - Học sinh chữa bài, nhận xét. - Đọc dãy số vừa sắp xếp. - Xác định yêu cầu của bài. - Nêu miệng bài làm. 3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. . Tập đọc Mặt trời xanh của tôi I. Mục tiêu -Biết ngắt nhịp hợp lý sau mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - hiiêủ được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh mặt trời xanh và ngúng dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ ( trả lời được những câu hỏi trong sgk) - HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giong biểu cảm. II. Chuẩn bị: III. hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Cóc kiện trời. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn. - Đọc từng khổ thơ theo nhóm. - Đọc đồng thanh. *Hướng dẫn tìm hiểu bài - 1 em đọc toàn bài. (?) Khổ thơ 1 miêu tả gì? (?) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì? (?) Vì sao lại so sánh như vậy? (?) Khổ thơ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào? (?) Mùa hè trong rừng cọ có gì thú vị? (?) Vì sao tác giả thấy lá cọ giống mặt trời? (?) Tác giả gọi lá cọ là gì? (?) Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? - Giáo viên chốt lại nội dung bài. *Luyện đọc lại bài. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc diễn cảm.( dành cho HS khá giỏi) - Thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc thuộc bài thơ. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nghe, đọc nhẩm theo. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh thực hiện. - Đọc theo nhóm 4. - Lớp thực hiện. - Tả tiếng mưa trong rừng cọ. - ... thác... - Học sinh trả lời. - ... buổi trưa hè. - Thấy trời xanh qua kẽ lá. - Vì lá cọ có gân xoè ra giống như tia nắng. - Mặt trời xanh. - Học sinh trả lời. - Nghe. - Học sinh thực hiện. - Thi giữa các nhóm. . Luyện từ và câu Nhân hoá I- Mục tiêu. - Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. Viết được một đoạn văn ngắn. - Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong các câu văn, đoạn văn. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- đồ dùng dạy học: - SGK , bảng phụ ghi bài 1. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ: - Đặt một câu văn có sử dụng dấu hai chấm? - Yêu cầu hai học sinh lên bảng hỏi - đáp câu hỏi có bộ phận "Bằng gì?" 2- Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong phần a. - Yêu cầu học sinh làm việc độc lập theo yêu cầu của đoạn b. Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về các hình ảnh nhân hoá: Thích hình ảnh nào? Vì sao? Bài 2: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. + Nhắc lại tên những bài thơ có những câu thơ tả vườn cây. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi - nói cho bạn nghe đoạn văn của mình - bạn nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu một số học sinh lên trình bày bài làm miệng của mình. - Yêu cầu học sinh viết lại những điều vừa nói vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung bài viết của bạn. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh nêu miệng. - Học sinh trả lời miệng. - Đọc bài 2. - Học sinh tìm và nêu. - Học sinh nói - nghe và ngược lại. - Học sinh nói miệng đoạn văn - cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. - Học sinh viết bài. - Đọc bài viết của mình. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. . Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2009 toán Ôn tập bốn phép tính đến 100.000 (tiết 1) I - Mục tiêu. - Củng cố về cộng trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100.000 và áp dụng vào giải các bài toán có lời văn. - Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vị 100.000 và giải toán bằng cách khác nhau. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Đồ dùng. - SGK, bảng con. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ: - HS làm mệng bài 2 SGK. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự nhẩm kết quả các phép tính trong thời gian một phút => nêu miệng kết quả. + Các phép tính nhẩm có đặc điểm gì. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm vào bảng con bốn phép tính đầu. - Yêu cầu học sinh làm bốn phép tính còn lại vào vở. Bài3: - Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán. + Để tìm số bóng đèn còn lại trong kho làm như thế nào? + Nêu cách làm khác? - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải vào vở. - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự nhẩm. - Nêu kết quả nhẩm đợc trong từng phép tính và nêu rõ cách nhẩm. -...nhận, chia, cộng, trừ với các số tròn nghìn. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm trên bảng con. - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện từng phép tính. - Học sinh trình bày bài làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Đọc bài toán. - Phân tích bài toán theo nhóm đôi => trình bày trớc lớp. -...Số bóng đèn có trong kho - (số bóng đèn chuyển lần đầu + số bóng đèn chuyển lần sau). -...Tìm: * Số bóng đèn còn lại sau lần chuyển lần thứ nhất? * Số bóng đèn còn lại sau lần chuyển thứ hai? - Học sinh giải bằng hai cách khác nhau. - Chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. . Chính tả Nghe- viết: Quà của đồng nội I- Mục tiêu. - Nghe và viết lại chính xác một đoạn trong bài "Quả của đồng nội" - Viết đúng, trình bày chính xác bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: Bru-nây, Cam-pu-chia, ĐôngTi-mo, In-đo-nê-xi-a, Lào. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn văn + Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a, 3a vào vở bài tập Tiếng Việt. - Cả lớp đọc thầm. - Một số học sinh đọc lại đoạn văn. -...mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quí trong sạch của trời. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - Học sinh lên bảng chữa bài trên bảng phụ. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Tiết 4:Tập viết Ôn chữ hoa Y I- Mục tiêu. - Củng cố cách viết chữ hoa Y thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, tên riêng: Phú Yên Câu ứng dụng: Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa Y. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: "Đồng Xuân, Tốt, Xấu" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa: P, Y, K. + Tìm các chữ hoa có trong bài? Nêu quy trình viết từng chữ? - Giáo viên viêt mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh luyện viết các chữ P, Y,K vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng: Phú Yên. - Giáo viên giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ven biển miền trung. - Hướng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng. - Học sinh luyện viết vào bảng con: Phú Yên * Luyện viết câu ứng dụng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. - Học sinh luyện viết: Yêu, Kính c- Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết. - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. - P, Y, K - Học sinh nêu miệng. - Học sinh quan sát, lắng nghe. - Học sinh tập viết các chữ P, Y, K trên bảng con. - Học sinh nhận xét. - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh luyện viết trên bảng con từ: Yêu, Kính - Học sinh viết bài vào vở. 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học
File đính kèm:
- TUAN 33. doc.doc