Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 có tích hợp

 Môn : Tập đọc – Kể chuyện TCT: 100,101

 Bài :Sự tích chú Cuội cung trăng

I.Mục tiêu :

A.Tập đọc:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B.Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý (SGK)

II. Đồ dùng dạy học :

 1.GV: Tranh minh họa bi tập đọc.

 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

 2.HS: SGK.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 có tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giải thích: Là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc sống cách nay trên 2000 năm. Ông là người cho xây thành Cổ Loa.
 - Trong từ ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào ?.
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
 - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: GV chỉnh sửa chữ hoa cho HS.
 c)HD viết câu ứng dụng:
 - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
 - Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ
 - Trong câu ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào ?
 - Cho HS viết vào bảng con.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS
 d)HD viết vào vở tập viết.
 - Cho HS xem bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập 2.
 - GV theo dõi và chữa lỗi cho từng HS
 - Thu và chấm từ 5 đến 7 bài.
3/. Củng cố :
 - Cho HS đọc từ và câu ứng dụng.
4/ Nhận xét:
 - Nhận xét tiết học 
5./ Dặn dị: 
 - Về nhà hồn thành bài viết trong vở bài tập viết 3, tập 2 và HTL từ, câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Cĩ các chữ hoa A,D,V,T,M,N
- HS viết
- 1 HS đọc An Dương Vương.
- Chữ A, D,V, g cao 2 li rưỡi, các chữ cịn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết
- 3 HS đọc.
- Chữ T,M,V,N,M,g,h.b,g cao 2 li rưỡi; chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ cịn lại cao 1 li
- HS viết
- HS viết.
- 1 dịng chữ A,M cỡ nhỏ.
- 1 dịng chữ V,N cỡ nhỏ.
- 1 dịng An Dương Vương cỡ nhỏ.
- 1 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Bổ sung:
 Mơn : CHÍNH TẢ (NV) TCT: 68 
 Bài : Dòng suối thức
I.Mục tiêu :	
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT( 2 ) a/b.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn BT
	2. Học sinh : Bảng con, VBT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
24’
5’
1’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng lớp , HS dưới lớp viết vào vở nháp tên các nước trong khu vực Đơng Nam Á .
 - Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: 
2/ Các hoạt động:
 a).HD viết chính tả
 - GV đọc bài thơ 1 lần.
 + Tác giả tả giấc ngủ của muơn vật trong đêm như thế nào ?
 + Bài thơ cĩ mấy khổ thơ, được trưng bày theo kiểu thơ nào ?
 - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.
 - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. 
 - Đọc đoạn văn lần 2
 - GV đọc cho HS viết chính tả vào vở chính tả.
 - Đọc đoạn văn lần 3
 - Cho HS sốt lỗi.
 - Chấm bài. 
 b)HD làm bài tập chính tả.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu .
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
3/ Củng cố :
 - Tổ chức trò chơi “ Tìm tiếng chứa âm tr / ch”
4/ Nhận xét:
 - Nhận xét tiết học.
5/. Dặn dị: 
 - HS ghi nhớ các từ phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau .
- Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái lan, Xinh-ga-po.
- HS nghe GV đọc, 3 HS đọc lại.
+ Ngơi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, giĩ ngủ ở tận phương xa.
+ Bài thơ cĩ 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát.
- Ngủ, trên nương, lượn quanh.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc: vũ trụ, tên lửa. 
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Bổ sung:
Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2013
Ngày soạn:02/05/2013
Ngày dạy: 10/05/2013 
 Mơn : TỐN TCT: 170
 Bài : Ôn về giải toán
I.Mục tiêu :	
	- Biết giải bài tốn bằng 2 phép tính.
	- HS làm bài 1; bài 2; bài 3. HS khá, giỏi làm thêm phần còn lại.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Bảng phụ
	2. Học sinh : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
24’
3’
1’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra bài tập HD luyện tập của tiết 167.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới :
1/Giới thiệu bài:
2/HD luyện tập..
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS đọ yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2.
Bài 4: HS khá, giỏi làm bài và nêu kết quả
3/ Củng cố : 
 - GV cho HS thi làm bài do GV cho 
4/ Nhận xét:
. - Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dị: 
 - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc.
Bài giải:
 Số dân năm ngối là:
 5236 + 87 = 5323 (người).
 Số dân năm nay là:
 5323 + 75 = 5398 (người).
 Đáp số: 5398 người
- 1 HS đọc.
Bài giải:
 Số cái áo cửa hàng đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái).
 Số cái áo cửa hàng cịn lại là:
 1245 – 415 = 830 (cái).
 Đáp số: 830 cái
- HS làm bài và nêu kết quả
- HS thi làm bài
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Bổ sung:
 Mơn :TẬP LÀM VĂN TCT: 34
Bài : N-K: Vươn tới các vì sao
Ghi chép sổ tay
I.Mục tiêu :	
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Bảng phụ.
	2. Học sinh : VBT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
29’
3’
1’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc phần ghi các ý chính trong bài.
 Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: 
2/HD HS làm bài tập
Bài 1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
 - Bài Vươn tới các vì sao gồm mấy nội dung ?
 - Ai là người đã bay trên con tàu đĩ ?
 - Con tàu đã bay mấy vịng quanh trái đất ?
 - Người đầu tiên đặt chân lên trái đất là ai ? Ơng là người nước nào ?
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về nội dung bài.
 - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm các HS kể tốt.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Nhắc HS chỉ ghi những thơng tin chính, dễ nhớ, ấn tượng như trên nhà du hành vũ trụ, tên tàu vũ trụ, năm bay vào vũ trụ,...
 - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp.
 - Nhận xét và cho điểm những HS cĩ bài ngắn gọn đủ ý.
3/ Củng cố : 
 - Cho vài HS đọc bài trước lớp.
4/ Nhận xét:
 - Nhận xét tiết học.
5./ Dặn dị: 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau .
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV .
- 1 HS đọc trước lớp.
- Bài gồm 3 nội dung.
- Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin.
- Con tàu đã bay 1 vịng quanh trái đất.
- Nhà du hành vũ trụ người Mỹ, Am-xtơ-rơng là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- HS thực hành ghi sổ tay.
- HS đọc bài
- Theo dõi bài làm của bạn, nghe GV chữa bài để rút kinh nghiệm.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Bổ sung:
 Mơn : TN-XH TCT: 68
Bài : Bề mặt lục địa (TT)
I.Mục tiêu :	
	- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. 
 * Tích hợp GD KNS:
 - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng.
 - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. 
* Tích hợp GD BVMT:( Bộ phận )
 - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm : núi, sơng, biển,là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật.
 - Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường sống của con người. 
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Phiếu thảo luận.
	2. Học sinh : VBT TNXH.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
24’
3’
1’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nước sơng, suối thường chảy đi đâu ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới :
1/Giới thiệu bài:
2/Tìm hiểu bài : 
 a)Họat động 1: Tìm hiểu về đồi núi.
 - Yêu cầu các nhĩm quan sát hình 1 và hình 2 SGK trang 130, sau đĩ thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
 - Tổng hợp ý kiến của HS.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 - KL: Đồi và núi hồn tồn khác nhau, núi thường cao hơn đồi, cĩ đĩnh nhọn và sườn dốc, cịn đồi thường thấp hơn.
 - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng
 - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. 
b)Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng.
 - Yêu cầu các nhĩm quan sát tranh và ảnh 3,4,5 thảo luận nhĩm.
 - Đưa ra ý kiến và trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét.
 - Tổng hợp ý kiến của HS.
 - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng.
 - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. 
3/ Củng cố : 
 - Nơi chúng ta sống là đồng bằng hay cao nguyên ?
 - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm : núi, sơng, biển,là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật.
 - Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường sống của con người. 
4/ Nhận xét:
 - Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dị: 
 - Về nhà HTL phần kết luận và chuẩn bị bài sau.
- Nước sơng, suối thường chảy ra biển và đại dương.
- Tiến hành thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩm thảo luận nhanh trình bày ý kiến.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhĩm thảo luận, nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đồng bằng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Bổ sung:
Sinh hoạt tập thể TCT: 34
* LỚP TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN
	1. Lớp trưởng nêu lý do: Nêu nội dung sinh hoạt.
	2. Các thành viên báo cáo:
	- Các thành viên báo cáo.
	- Các tổ trưởng báo cáo.
	+ Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh.
	- Lớp phĩ học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần qua.
	- Phĩ lao động báo cáo về vệ sinh sân trường và trong lớp.
	- Lớp trưởng nhận xét từng tổ báo cáo.
	3. Ý kiến của giáo viên:
	- Về học tập, đạo đức, lao động rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt về tất cả mọi mặt.
	- Các em phải báo cáo thành thật tồn bộ lớp học, để khắc phục tuần sau thực hiện tốt hơn.
	4. Phương hướng tới:
	- Cố gắng học tập, nghe lời thầy cơ, “Học thuộc bài trước khi đến lớp”.
	- Rèn luyện HS yếu tại lớp . Đi học đúng giờ, khơng chửi thề, nĩi tục.	
Duyệt: BGH
Phú Thuận A, ngày 06 tháng 05 năm 2013
GVCN
Nguyễn Văn Hậu

File đính kèm:

  • docBài soạn T34 có tích hợp.doc
Bài giảng liên quan