Giáo án Lớp 3 Tuần 7, 8 - Đỗ Thị Thu Hương

I - Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.

 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.

 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II - Đồ dùng dạy – học:

 - GV- HS: các tấm bìa có 7 chấm tròn (bộ đồ dùng), bảng phụ kẻ sẵn bài 3.

 

doc37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7, 8 - Đỗ Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Bài 1: Tính nhẩm.
- Củng cố về các bảng chia đã học
* Bài 2:Tìm x:
- Gv cho HS nêu cách làm trước lớp.
- Củng cố về cách tìm số chia, số bị chia, thừa số chưa biết.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- 7 là gì trong phép chia đó?
a, Để có thương bé nhất thì số chia thế nào?
- Dùng cách thử chọn để tìm.
b, Làm tương tự phần a
- HS giỏi: Viết phép chia:
a- Có số chia bằng thương.
b- Có số bị chia bằng số chia.
- mỗi nhóm có 3ô vuông.
- Phép chia 6:2=3(ô vuông)
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương số.
- Chia được 2 nhóm như thế.
Phép chia 6:3=2(nhóm)
 6 : 2 = 3
 số bị chia số chia thương
- HS nêu kết luận (SGK – tr 39)
- 
Tìm số chia=Số bị chia(30) : thương (5)
- HS lên bảng làm, lớp làm ở bảng con.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- 04 HS nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm vào vở, lần lượt lên bảng làm. HS cả lớp nhận xét, sửa, chốt kiến thức.
- Số bị chia.
- Bé nhất.
- Số chia không thể bằng 0 vì không có 7 : 0 nên số chia là 1 để 7 : 1 = 7
- HS nêu cách làm.
 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
.
Chính tả
 Nhớ - viết: Tiếng ru
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
 - Làm đúng các bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d theo nghĩa đã cho.
 - Giáo dục HS cẩn thận khi viết. 
II- Đồ dùng dạy - học:
 - GV: bảng phụ ghi bài tập 2a. 
 - HS: giấy nháp, VBT.
III- Các hoạt động dạy – học chủ y
1- Kiểm tra: - 2 HS lên bảng viết ,lớp viết bảng con: da dẻ, rét run, giặt giũ, nhàn rỗi.
 - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
 2- Bài mới: 	
 a- Giới thiệu bài (trực tiếp).
b- Hướng dẫn nhớ – viết.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cần chú ý gì khi trình bày bài thơ theo thể lục bát?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? Dấu gạch nối? Dấu chấm hỏi? Dấu chấm than?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó có trong bài: yêu nước, sống, sáng, chẳng nên, nhân gian
* HS nhớ viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài: GVchấm bài, nhận xét.
 c- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2a: 
- GV treo bảng phụ có sẵn BT 2a
- 2 HS đọc lại.
- Thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô còn dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô
- HS nêu.
- HS viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- HS tự sửa lỗi ra lề vở.
- HS làm bài vào VBT, 3 em lên bảng thi làm.
- Nhận xét, sửa rồi chốt: 
rán, dễ, giao thừa.
3.Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò giờ sau.
Tập viết
 Ôn chữ hoa: G.
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua bài tập ứng dụng:
 + Viết tên riêng (Gò Công) bằng chữ cỡ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng (Khôn ngoan đá nhau)bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Giáo dục tính cẩn thận khi viết.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: mẫu chữ viết hoa G; tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li.
 - HS: vở tập viết, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ê - đê, Em.
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 	a- Giới thiệu bài (trực tiếp).
b- Hướng dẫn viết trên bảng con.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện viết chữ viết hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- GV giới thiệu mẫu chữ.
- GVviết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu về thị xã Gò Công
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn viết 
* Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ?
- GV viết mẫu, hướng dẫn viết (chú ý kỹ thuật viết)
 c- Hướng dẫn viết ở vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết ở vở tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn (chú ý kĩ thuật viết cho HS).
 d- Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
- G, C
- HS quan sát, nêu cách viết.
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- HS đọc từ ứng dụng và quan sát mẫu, 
- HS nêu cách viết.
- HS quan sát và tập viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- HS đọc và quan sát mẫu.
- HS nêu.
- HS nêu cách viết.
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con chữ: Khôn, Gà.
- Nhận xét, sửa.
- HS viết vào vở tập viết.
 3- Củng cố, dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Luyện tập : Toán
Ôn Giảm đi một số lần. Qui luật dãy số.
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết thực hiện giải toán giảm một số đi một số lần
- áp dụng để giải những bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
Giảm các số sau đi 7 lần: 21, 35; 42; 49
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
* Bài 1: Hãy viết tiếp 5 số vào mỗi dãy số sau
a, 1, 3, 5, 7, 9..
b, 1, 2, 3, 5, 8..
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số đã cho
45
20
50
35
15
5
Nhiều hơn 5
Giảm 5 lần
* Bài 3: Cho dãy số:1, 2, 3, 165
a, Dãy số có tất cả bao nhiêu chữ số
b, Chữ số thứ 358 của dãy số là chữ số nào?
* Bài 4: Cho dãy số: 2, 4, 6..168, 170
a, Dãy số có bao nhiêu số hạng?
b,Số hạng thứ 10 của dãy số là số hạng nào?
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 4Học sinh làm bảng lớp, lớp nhận xét
- Ghi vở.
Học sinh tìm qui luật của dãy số
- Học sinh làm bài
- 2 em chữa bài, lớp nhận xét
Học sinh tổ chức trò chơi
- Học sinh làm bài, chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh lĩnh hội.
Buổi chiều 
 GV 2 soạn giảng
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Toán
Luyện tập (tr 40)
 Giảm tải : Bài 2 phần a, b bỏ cột cuối.
I- Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; xem đồng hồ.
- HS yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị: - HS: SGK, giấy nháp, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
- 2 HS lên bảng làm: 24 : x = 6 28 : x = 7.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 	* Giới thiệu bài (trực tiếp).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1: Tìm x:
- Củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia, thừa số, số trừ chưa biết.
* Bài 2: Tính 
- Củng cố về nhân, chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Cho HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Bài 4: Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Khoanh vào câu trả lời nào?
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài vào vở.
- Lần lượt HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa , nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm ở bảng con. Nhận xét, sửa chữa.
- Biết: có 36 lít dầu, số dầu còn lại bằng số dầu đó.
- Hỏi: còn ? lít dầu.
- Tìm một phần mấy của một số.
- HS tự làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa.
- HS làm rồi chữa bài 
- Nhận xét, sửa rồi chốt: khoanh vào B.
3- Củng cố, dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm.
I- Mục đích, yêu cầu: 
1- Rèn kỹ năng nói.
 - HS kể lại tự nhiên, chân thật về 1 người hàng xóm mà em quý mến.
2- Rèn kỹ năng viết.
 - HS viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy – học chủ yếu:
 - GV: bảng lớp viết sẵn 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm.
 - HS: SGK, vở.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: - 1 - 2 HS kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”
 - Nêu trình tự tổ chức một cuộc họp?
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 	a- Giới thiệu bài (trực tiếp).
 b- Hướng dẫn làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- Hướng dẫn kể theo từng gợi ý.
+ Người đó tên là gì? bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm của gia đình em đối với người đó ra sao?
+ Tình cảm của người đó đối với gia đình em thế nào?
- Gv nhắc nhở HS kể về người hàng xóm, viết theo gợi ý, cũng có thể kể kĩ hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình...không lệ thuộc vào gợi ý.
* Bài 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
- GV nhắc: chú ý viết thật giản dị, chân thật.
- GV đọc một bài văn mẫu cho HS tham khảo.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS kể, nhận xét, bổ sung:
- tên là Lan, khoảng 30 tuổi.
- bác làm nghề trồng trọt
- gia đình em rất quý mến bác, có gì ăn ngon em đều mang sang biếu bác
- bác cũng rất quý gia đình em , nhà em có việc gì cần nhờ bác giúp đỡ
- HS tập kể .
- 3 – 4 HS thi kể.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
- HS làm bài vào vở.
- 5 – 7 em đọc bài.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn bài kể hay nhất.
 3- Củng cố, dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
..
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn giảng
.
Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp.
I- Mục tiêu:
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm có trong tuần. Từ đó biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.
- Đề ra phương hướng tuần 9.
II- Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt.
III- Sinh hoạt lớp.
a, Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ.
- HS cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
b , Lớp trưởng nhận xét chung, Gv nhận xét:
+ Học tập: Đa số các bạn ngoan ngoãn có ý thức học tập tốt, chăm chỉ học bài và làm bài , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiều bạn đạt điểm cao trong học tập :...Bên cạnh đó còn có bạn ý thức học chưa tốt:.
+ Đạo dức: HS cả lớp đều có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, nghe lời thày cô và bố mẹ, lễ phép với người lớn. Bên cạnh đó còn có bạn chưa ngoan chưa biết nghe lời ông.
+ Các hoạt động khác: Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ tốt, các phong trào có chiều hướng đi lên.
c, Phương hướng tuần 9:
- Đẩy mạnh học tập. 
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

File đính kèm:

  • docTUAN 7-8-GIAO AN 3.doc
Bài giảng liên quan