Giáo án Lớp 3 - Tuần thứ 15
TOÁN
Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK, vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ữ số. Giải toán, tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS ; SGK, vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu - GV chữa bài * Bài 3: - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Chấm, chữa bài. * Bài 5: - GV hướng dẫn 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS làm bài: 132 : 4 525 : 5 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm nháp 213 x 3 = 639 374 x 2 = 748 208 x 4 = 832 - Đọc yêu cầu - 4 HS làm bảng, lớp làm bảng con - Đọc bài toán, làm nháp - 1 HS chữa bài Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688( m) Quãng dường AC dài là: 172 + 688 = 860( m) Đáp số: 860 ( m) - HS đọc bài toán, làm bài vào vở Bài giải Số áo len đã dệt được là: 450 : 5 = 90( chiếc) Số áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360( chiếc) Đáp số : 360 chiếc. - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài và chữa bài Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 30: Nhà rông ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x ( hoặc ât/âc ) - HS viết vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng. GV : Băng giấy viết BT2, BT3 HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc lại đoạn chính tả - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? b. GV đọc cho HS viết - GV đọc bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 128 - GV dán băng giấy lên bảng - GV nhận xét * Bài tập 3 / 128 - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS xem lại bài chính tả và chữa hết lỗi - Chuẩn bị bài sau - HS viết bảng con, 2 em lên bảng - Nhận xét - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - 3 câu - HS phát biểu ý kiến - HS luyện viết những chữ dễ viết sai chính tả ra nháp. - HS theo dõi nghe, viết bài - Đọc yêu cầu - 3 nhóm lên bảng làm - Đọc kết quả - Nhận xét - Nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 em lên bảng làm - Đọc bài làm của mình - Nhận xét - Lắng nghe Tập viết Tiết 15: Ôn chữ hoa L I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng - Viết đúng chữ hoa L, viết tên riêng ( Lê Lợi ) bằng chữ cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng chữ cỡ nhỏ. - HS viết chữ đẹp II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ L viết hoa, tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ , câu ứng dụng học giờ trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê..... c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu tục ngữ : Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng. 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết - GV theo dõi động viên 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Yết Kiêu, Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng. - L - HS QS - Luyện viết chữ L trên bảng con - Lê Lợi - Tập viết bảng con : Lê Lợi Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Tập viết bảng con : Lời nói, Lựa lời - HS viết bài - Lắng nghe Hoạt động tập thể Tiết 15 : Sơ kết tuần 15 I. Mục tiêu - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình và bạn trong tuần 15 - HS có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. II. Chuẩn bị : - GV : Nội dung III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Tổ chức : lớp hát 2. Nhận xét hoạt động trong tuần : +, Lớp trưởng thay mặt lớp nhận xét: * ưu điểm : - Đa số HS có ý thức học tập. - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp tốt. - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Vâng lời lễ phép với thầy cô giáo - Một số HS có tiến bộ trong học tập dành nhiều điểm tốt * Khuyết điểm : - Một số em trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng. - Thiếu đồ dùng học tập. - HS hay quên đồ dùng học tập, sách vở: Khanh, Ngọc - Hoạt động giữa giờ còn ra chậm, tập chưa đều - Còn vứt giấy rác ra lớp học - Một số HS lười học: Chi, Khanh, Việt Huy,. - Một số HS vẫn còn đánh nhau +, GV bổ sung, đóng góp ý kiến 3. GV nêu phương hướng tuần tới : - Đảm bảo đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đầy đủ đồ dùng học tập. - Chú ý nghe giảng. - HS ngoan ngoãn, không có HS vi phạm đạo đức nghiêm trọng. - Thu nộp các khoản theo quy định đúng thời gian - Thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt. Toán + Tiết 45 : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tiếp ) I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học. II. Đồ dùng GV : Phiếu học tập HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính 457 : 4 489 : 5 - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới * Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 684 : 6 457 : 4 725 : 6 - GV nhận xét * Bài tập 2 Trường học có 630 học sinh, xếp thành 9 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV chấm, nhận xét bài làm của HS - Chữa bài * Bài tập 3: Tìm x X x 5 = 305 168 : x = 32 : 4 - GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau - 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm phiếu 684 6 456 4 724 6 6 114 4 114 6 104 08 05 02 6 4 0 24 16 24 24 16 24 0 0 0 - Đổi phiếu, nhận xét - 2 HS đọc bài toán - Có 630 học sinh, xếp thành 9 hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ? - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là : 630 : 9 = 70 ( học sinh ) Đáp số : 70 học sinh - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con - Nhận xét Tiếng việt + Tiết 40 : Từ ngữ về các dân tộc. So sánh I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về các dân tộc, ôn về so sánh - Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan - HS yêu môn học II. Đồ dùng dạy học GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra 2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Kể tên 1số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết? - GV chữa bài Bài tập 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống a) Trên cánh đồng lúa, mặt trời từ xa nhô dần lên rực rỡ như b) Trên cánh đồng quê, vào lúc sáng sớm, mây trờinhư những dải lụa nhiều màu sắc. c) Hoa xoantừng chùm như những chùm sao. d) Sương sớm long lanh như - GV chữa bài Bài tập 3: Dựa vào các câu gợi ý sau em hãy viết thêm 1số hình ảnh so sánh khác về quê hương: - Quê hương là chùm khế ngọt - Quê hương là đường đi học - Quê hương là con diều biếc - Quê hương là đêm trăng tỏ - Quê hương là cầu tre nhỏ - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau - Đọc yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm phát biểu - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS đọc câu của mình - HS khác nhận xét, bổ sung a) một trái cầu lửa b) óng ả c) nở d) những hạt ngọc - HS viết lời giải đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân vào vở + Quê hương là bàn tay mẹ + Quê hương là dòng sữa mẹ + Quê hương là tiếng hát ru của mẹ + Quê hương là dòng sông, con đò, là bờ tre, giếng nước - Đọc câu của mình - HS khác nhận xét, bổ sung Đạo Đức Tiết 15: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ( T2 ) I. Mục tiêu + HS tiếp tục hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống + GD học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng II. Đồ dùng dạy học GV : Phiếu bài tập, các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề trường học, đồ dùng đóng vai HS : Vở BT Đạo Đức III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- KT bài cũ - GV nhận xét, đánh giá 2- Dạy bài mới * Hoạt động 1: GT các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học. - GV yêu cầu HS trưng bày theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV nêu ra các hành vi - Gọi HS nêu ý kiến và nói rõ lý do - GV chốt các việc nên làm và không nên làm. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống - GV chia nhóm, phát phiếu, giao tình huống cho các nhóm. - GV góp ý, giúp đỡ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV đánh giá chung 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài - Chuẩn bị bài sau - 2 HS kể những việc mình đã giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - Nhận xét, bổ sung - HS trưng bày tư liệu mình sưu tầm được - HS nói về các tài liệu mà mình đã sưu tầm được. - HS nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm để tìm ra các hành vi đúng và hành vi sai. - Trả lời - HS đọc, thảo luận các tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai theo tình huống được giao - HS nhận xét, góp ý về cách giải quyết - Lắng nghe
File đính kèm:
- TuÇn 15.doc