Giáo án lớp 4 - Bài 52
So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c)
trong bảng sau:
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:
Tính bằng cách thuận tiện nhất 25 x 7 x 4 20 x 12 x 5 TÍNH CHẤT Kấ́T HỢP CỦA PHÉP NHÂN a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) TÍNH CHẤT Kấ́T HỢP CỦA PHÉP NHÂN b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: (3 x 4) x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. TÍNH CHẤT Kấ́T HỢP CỦA PHÉP NHÂN b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Tính bằng hai cách (theo mẫu) 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3= 20 x 3 = 60 Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 TÍNH CHẤT Kấ́T HỢP CỦA PHÉP NHÂN TÍNH CHẤT Kấ́T HỢP CỦA PHÉP NHÂN Tính bằng cách thuận tiện a) 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm thế nào ? TÍNH CHẤT Kấ́T HỢP CỦA PHÉP NHÂN Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. 1 2 3 4 5 6 a x b = b x a Đ a x b x c = ( a x b ) x c Đ a x b x c = a x ( b x c ) Đ ( a x b ) x c = a x ( b x c ) đ a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) đ
File đính kèm:
- b52.ppt