Giáo án Lớp 4 Tiết 1-7 - Trần Mạnh Hùng

 Ôn tập các số đến 100 000.

Dế mèn bênh vực kẻ yếu.

Trung thực trong học tập (Tiết 1)

Con người cần gì để sống ?.

 

doc99 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tiết 1-7 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hành.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Một bức thư gồm những phần nào?Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: HD HS nắm được yêu cầu của đề bài.
-Gọi HS nối tiếp đọc 4 đề bài ở sgk.
+Em chọn đề bài nào?
-Nhắc HS trước khi làm bài.
+Lời lẽ trong thư phải chân thành.
+Viết xong thư cho vào phong bì.
+Ghi ngoài phong bì.
*Hoạt động 2: Viết thư.
-Cho HS tự làm bài cá nhân.
-GV thu bài, chấm một số bài.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS nêu đề bài mình chọn và cách viết nội dung thư theo đề bài đó.
-HS viết thư.
 Ngày soạn: 17 - 09 - 2010 
Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán
BIỂU ĐỒ.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
-Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
-Bước đầu biết xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II.Đồ dùng:
 Kẻ sẵn 2 biểu đồ tranh như trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm NTN? Cho ví dụ.
-GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ tranh.
-GV giới thiệu biểu đồ: Các con của 5 gia đình.
+Biểu đồ trên có mấy cột?
+Mỗi cột thể hiện điều gì?
+Biểu đồ này có mấy hàng? Nhìn vào mỗi hàng ta biết điều gì?
*Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Đọc số liệu trên biểu đồ.
-GV giới thiệu biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia".
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xử lí số liệu trên biểu đồ.
-HD HS quan sát biểu đồ và giải bài toán.
-Tổ chức làm bài cá nhân
-Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng nêu cách tính và lấy ví dụ, thực hiện.
-HS theo dõi.
+Biểu đồ có 2 cột.
+5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi gia đình.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
+4 A, 4B , 4C.
+4 môn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
+Hai lớp tham gia: 4A và 4C
+Môn cờ vua, chỉ có lớp 4A gia.
+3 môn, cùng tham gia môn đá cầu.
-HS đọc đề bài. Phân tích đề bài.
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
 Bài giải
a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn.
b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000 là: 10 x 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch hơn năm 2000 là: 50 - 40 = 10 ( tạ )
c.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2001 là: 10 x 3 = 30 ( tạ ) 
Cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch được là: 40 + 50 + 30 = 120 9 tạ ) = 12 tấn.
 Ta có 30 tạ < 40 tạ < 50 tạ.
Vậy năm 2001 gia đình bác Hà thu hoạch được ít thóc nhất.
Tiết 2: Luyện từ và câu
DANH TỪ.
I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: 
-Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, khái niệm, đơn vị ).
-Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
-Biết đặt câu với danh từ.
II.Đồ dùng:
-Bảng nhóm ghi sẵn nội dung BT1.
-Tranh ảnh một số sự vật nói trong bài.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Tìm từ trái nghĩa với từ: Trung thực và đặt câu với từ đó?.
+Tìm từ cùng nghĩa với từ: Trung thực và đặt câu với từ đó?.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS tìm từ ở những dòng thơ theo yêu cầu bài.
-GV gạch chân các từ HS tìm được.
-GV nhận xét.
Bài 2:
-GV phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: 
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Ghi nhớ:
+Danh từ là gì?
*Hoạt động 3: HD HS làm bài tập.
Bài 1: 
-GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu.
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở.
-Gọi HS đọc câu đặt được.
-Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu.
-HS theo dõi.
-1 HS đọc ví dụ.
-Nhóm 2 HS thảo luận, nêu miệng kết quả.
-Các nhóm nêu kết quả trước lớp.
-1 HS đọc lại các từ vừa tìm được.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS lấy thêm ví dụ về danh từ ngoài SGK.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài.
-HS đọc đề bài.
-HS nối tiếp nêu câu vừa viết.
Tiết 4: Khoa học 
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
-Giải thích lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
-Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II.Đồ dùng:
-Hình trang 18; 19 SGK.
-Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm”.
-GV giao chia lớp thành hai đội thi, nêu nhiệm vụ cho HS: thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
+Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm?
-GV kết luận, tuyên bố đội thắng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
-Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
+Hãy chỉ ra những thức ăn chứa nhiều đạm động vật? Thực vật?
+Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-GV giới thiệu một số thông tin về giá trị dinh dưỡng trong một số thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+Tại sao chúng ta nên ăn cá?
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu.
-HS theo dõi.
-Nhóm 4 HS thảo luận, hoàn nội dung yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+Các món ăn chứa nhiều chất đạm là: Gà rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc, tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tôm quay....
+Đậu kho, nấu bóng, tôm kho, thịtbò, lẩu cá, rau cải xào, canh cua...
+Mỗi loại đạm chứa một chất bổ dưỡng khác nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
-HS theo dõi.
+Cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá chứa nhiều a xít béo không no có vai trò phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch.
Tiết 4: Địa lí
TRUNG DU BẮC BỘ.
I.Mục tiêu:
-Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
-Nêu được qui trình chế biến chè.
-Có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng. 
II.Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoat động 1: Vùng tròn với đỉnh tròn, sườn thoải.
+Trung du là vùng…?
+Các đồi như TN?
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
-Cho HS q/sát và chỉ những tỉnh có vùng đồi Trung du trên bản đồ hành chính VN…
*Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả.
-Phát phiếu cho các nhóm.
-Nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3: Trồng rừng và cây công nghiệp.
+Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơI đất trống, đồi trọc?
+Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã làm gì?
+Họ trồng những loại cây gì?
-Nêu ghi nhớ bài(SGK).
3.Củng cố-Dặn dò;
-Hệ thống ND bài.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tết học.
-2 HS nêu.
-HS theo dõi.
-Làm việc cá nhân.
+Vùng đồi.
+Đỉnh tròn, sườn thoảI, xếp cạnh nhau như bát úp.
+Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.
-Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm dựa vào kênk chữ và kênh hình trong SGK, TLCH.
-Đại diện các nhóm trình bày két quả.
-1 số HS nêu qui trình chế biến chè.
-Làm việc cả lớp. 
+Vì rừng bị khai thác cạn kiệt, do đốt phá rừng…, khai thác gỗ bừa bãi.
+Trồng rừng.
+Keo, trẩu, sở…và các loại cây ăn quả…
-HS đọc.
 Ngày soạn: 17 - 09 - 2010 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
TIẾT 1: Toán 
 BIỂU ĐỒ (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về biểu đồ.
-Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
-Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II.Đồ dùng:
-Hình vẽ SGK.
-Biểu đồ BT1,2.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ.
+Biểu đồ có mấy thôn?
+Các thôn diệt được số chuột?
+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất?
+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất?
*Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1:
-Nxét, kết luận.
Bài 2:
-HS quan sát biểu đồ, thảo luận và TL các CH trong BT. 
3.Củng cố-Dặn dò:
-Làm bài trong vở BT.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1HS q/sát biểu đồ BT2 tiết trước và TLCH. 
-HS theo dõi.
-HS quan sát biểu đồ hình cột, Nxét. 
+4 thôn.
+Thôn Đông: 2000 con.
+Thôn Đoài: 2200 con.
+Thôn Trung: 1600 con.
+Thôn Thượng: 2700 con.
+Thôn Thượng.
+Thôn Trung 
-HS q/sát biểu đồ, thảo luận và TL các CH trong BT. 
-HS q/sát biểu đồ, thảo luận và TL các CH trong BT. 
-Cả lớp làm bài vào vở. 
Tiết 2: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I.Mục tiêu:
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dung một đoạn văn kể chuyện.
II.Đồ dùng:
-Bút dạ, phiếu khổ to viết ND BT1,2,3( I ).
-Vở BT.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Một bức thư gồm có mấy phần? 
-GV nhận xét, ghi điẻm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Nhận xét( BT1,2 ).
-Phát phiếu cho các nhóm.
-Nxét, bổ sung. 
BT3?:
-GV Nxét, kết luận: 
+Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của chuyện. 
+Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
*Hoạt động 2: Ghi nhớ(SGK).
*Hoạt động 3: Luyện tập.
-GV Nxét, bổ sung.
-GV Nxét,đánh giá. 
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống nội dung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nxét tiết học.
-2 HS TL. 
-HS theo dõi.
-HS đọc y/cầu. Đọc thầm truyện “Những hạt thóc giống”.
-HS trao đổi, làm bài và trình bày kết quả. 
-HS đọc y/cầu. T/luận và nêu nhận xét. 
-HS đọc ghi nhớ. 
-HS đọc y/cầu và ND BT.
-1 số HS phát biểu ý kiến.
-HS viết bổ sung vào phần còn thiếu.
-1 số HS đọc kết quả.
-HS nêu lại ghi nhớ bài.
TIẾT 5: Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN

File đính kèm:

  • docT 1- 7.doc
Bài giảng liên quan