Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Đỗ Thị Xuân Cúc

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:

- - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.

- HS biết cách tiết kiệm thời giờ.

- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

II. CHUẨN BỊ:

- - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

- - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Đỗ Thị Xuân Cúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iến hành: 
* Mục tiêu: 
* Tiến hành: 
1. Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2. Hỏi:
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
2. Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
GV ghi lên bảng phép nhân: 
136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con.
GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 
544 816 viết 1
 . 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, 
 viết 4, nhớ 1
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, 
 viết 5
Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành ( 15 ph )
Mục tiêu : Thực hành nhân với số có một chữ số
Tiến hành: 
Bài tập 1:
 Cho HS thực hiện bảng con bài a, bài b làm vở 
Bài tập 2:.( giảm tải )
Bài tập 3:
Cho HS đọc đề và nêu cách thực hiện
Bài tập 4:
- Cho HS đọc đề, gợi ý tóm tắt
Hoạt động cuối: Củng cố ( 5 ph )
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
Làm bài 2 trong SGK
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
HS sửa bài về nhà
Lớùp thực hiện bảng con về phép nhân
HS đọc.
HS trả lời các câu hỏi 
HS thực hiện
HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ.
HS thực hiện.
Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
HS đặt tính và tính ở bảng con
- Sau khi nhận xét bảng con 2 HS nêu lại cách đặt tính và cách tính 
- Đọc đề bài, nêu cách thực hiện. 
- HS yếu và trung bình thực hiện làm vào vở bài 3 b. HS khá giỏi làm hết cả bài 
- HS đọc đề, tóm tắt rồi giải. Một em làm bảng phụ 
- Lớp sửûa bài bảng phụ và đổi bài chấm chéo
2 HS yếu nêu
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – THÁNG 10
TÌM HIỂU VỀ NGÀY HIẾN CHƯƠNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Hiểu về ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam
II.CHUẨN BỊ:
Các câu hỏi về ngày 20/11
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày 20/11
Mục tiêu: Giáo dục lòng kính trọng và biết ơn đối với các thầy cô giáo
Tiến hành
Thảo luận nhóm : 
Em biết năm nay là kỉ niệm bao nhiêu năm thành lập ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam hay không? 
Tạisao vào ngày này các trường lại có nhiều hoạt động thi đua học tập, hoa 10, thể dục thể thao, văn nghệ,. Nhằm mục đích gì?
Em và lớp em đã tham gia những hoạt động nào để chào mừng ngày 20/11?
Em và các bạn có suy nghĩ gì về ngày 20/11?
Em và các bạn hãy đọc 1 bài thơ, hát một bài hát hoặc kể một câu chuyện . Ca ngợi công ơn của các thầy cô mà nhóm em lựa chọn để tặng cô giáo chủ nhiệm.
 _ Gv tuyên dương và khen thưởng
 _ Cả lớp hát tập thể 1 bài hát “ Bụi phấn”
. Hoạt động 2 : Củng cố 
Mục tiêu: Củng cố, dặn dò
Tiến hành: 
_ Nêu lại các nội dung đã thực hiện trong buổi học ngoại khoá.
_ Giáo dục tư tưởng về lòng kính yêu và biết ơn thầy giáo cô giáo
_ Nhận xét chung buổi sinh hoạt .
-_ Dặn HS tìm hiệu một số mẫu thiệp 20 / 11 và các vật liệu, dụng cụ làm thiệp
HS thảo luận theo nhóm tổ
Các tổ trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung hoặc giải thích các chất vấn từ nhóm khác
Hs nêu suy nghĩ 
Hs thể hiên, cá em khác lắng nghe và cổ vũ.
_ Cả lớp hát và vỗ tay hoặc hát hoà nhịp theo nhạc
Nêu cá nhân 2, 3 em 
Rút kinh nghiệm
Thứ bảy : 6 / 11 
TOÁN
Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: KTBC ( 6 ph )
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà, chấm bài về nhà
GV nhận xét
* Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 2: Tìm hiểu ( 15 ph )
Mục tiêu : Hình thành tính chất giao hoán trong phép nhân.
Tiến hành: 
+ So sánh giá trị hai biểu thức.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
+ GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Rút ra tính chất giao hoán của phép nhân
Hoạt động 3: Thực hành ( 15 ph )
Mục tiêu : Thực hành về tính chất giao hoán của phép nhân
Tiến hành: 
Bài tập 1: Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2: ( Bỏ cột c )
 Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 4123 = 4123 x 5
 tính bình thường.
Bài tập 3:
Đọc đề bài. Tổ chức thi đua giữa 4 nhóm 
Bài tập 4
-* Cho hs thực hiện vào vở sau đó nêu tính chất liên quan 
Hoạt động cuối: Củng cố ( 3 ph )
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
HS sửa bài. Lớp đặt tính và tính ở bảng con
HS nhận xét
HS tính vào bảng con 
HS nêu so sánh
HS yếu nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài nhóm đôi.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS thực hành bảng con.
- HS nhận xét và sửa
Thi đua giữa các nhóm. Sau khi thực hiện xong phải giải thích cách tìm biểu thức có cùng giá trị
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
2 em nêu, lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 10
I. MỤC ĐÍCH : 
Đánh giá công tác tuần 10
Kế hoạch thực hiện trong tuần 11
Dạy : An toàn giao thông bài 2
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng kế hoạch tuần 11
- Tranh phục vụ cho bài 2 ATGT
III. TIẾN HÀNH
Các tổ báo cáo
Ban cán sự lớp báo cáo
GV đánh giá chung và nêu một số công việc trong tuần 10	
An toàn giao thông
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
MỤC TIÊU:
1. Đánh giá hoạt động tuần 10 và đưa ra định hướng cho hoạt động tuần 11
2. Dạy ATGT bài 2
 - HS nhận biết được các loại vạch kẻ, cọc tiêu, rào chắn và biết ý nghiã, tác dụng của từng loại.
Đi đường phải luôn quan sát tín hiệu giao thông để chấp hành đúng giao thông đường bộ và đảm bảo an toàn giao thông.
CHUẨN BỊ: 
Các loại biển báo
Tranh ảnh liên quan nộâi dung bài dạy
Sân trường vẽ sẵn sơ đồ
CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
A. Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 ph )
* Mục tiêu: KTBC
* Tiến hành: 
-Trò chơi : Hộp thư chạy
-GV phổ biến cách chơi: HS kiếm biển báo được giấu. Đội nào tìm đủ 3 biển báo chạy về đích nêu tên, tác dụng của biển báo nhanh và đúng sẽ chiến thắng
-GV nhận xét và tuyên dương từng nhóm. 
-Nhận xét phần KTBC
B. Hoạt động 2: Tìm hiểu ( 15 ph )
* Mục tiêu: Tìm hiểu về cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ
* Tiến hành: 
-Nhóm 1: Mô tả và nêu các loại vạch kẻ đường mà em biết. Các vạch kẻ đó có tác dụng gì?
-Nhóm 2: Cọc tiêu thường có ở những đoạn đường nào? Sử dụng rào chắn để làm gì? Khi gặp rào chắn em xử lí ra sao?
-GV chốt ý , cho HS đọc ghi nhớ ở SGK
C. Hoạt động 3: Thực hành ( 10 ph )
* Mục tiêu: Thực hành đi bộ đúng quy định
* Tiến hành: 
- Thực hành trên sân trường. Gv yêu cầu HS thực hành đi bộ theo tổ và băng qua đường sao cho an toàn
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt
D. Hoạt động 4: Củng cố ( 5 ph )
* Mục tiêu: Củng cố và dặn dò
* Tiến hành: 
_ Hỏi: Nêu công dụng của Cọc tiêu, rào chắn và vạch kẻ đường.
-Nhận xét tiết học 
-Dặn Hs vận dụng kiến thức đã học vào khi tham gia giao thông.
-Chia một nhóm 3 em
-Hs tiến hành chơi
-Hs nhận xét bạn nêu
-HS sinh hoạt 6 nhóm, ba nhóm sinh hoạt cùng một câu hỏi.
-Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS thực hành trên vạch kẻ sẵn trên sân: Đi bên phải lề_ đi hàng một_ băng qua đường đúng vạch sọc ngựa vằn
- Hs nêu

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc
Bài giảng liên quan