Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Trần Mạnh Hùng

I.Mục tiêu: HS có khả năng:

-Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

-Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.Đồ dùng:

-SGK Đạo đức 4.

-Vở BT.

 

doc25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
II.Đồ dùng:
-Hình trang 54, 55 SGK.
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Thế nào là nước bị ô nhiễm?
+Thế nào là nước sạch?
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1" hình 8 trang 54, 55 SGK; tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
-Yêu cầu các em liên hệ đến nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm ở địa phương.
-GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
-GV kết luận…
*Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
-GV yêu cầu HS thảo luận : Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
-GV kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sinh sống và phát triển…
3.Củng cố-Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-1 HS trả lời.
-1 HS nêu. 
- Chú ý
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS q/sát chỉ vào từng hình trang 54, 55 SGK để hỏi và trả lời như đã gợi ý. 
-Các nhóm trình bày( mỗi nhóm chỉ nói về 1 nội dung).
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS nhắc lại.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 25: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói:
+HS chọn một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ.
-Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng:
 Bảng viết sẵn đề bài.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực? 
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. 
-GV nhắc HS:
+Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể.
+Dùng từ xưng hô: tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp).
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. 
-Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Búp bê của ai? 
-Nhận xét tiết học.
-2 HS kể, nêu ý nhĩa câu chuyện.
-HS đọc đề bài
-3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Một số HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong có thể cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Tiết 5: Kĩ thuật
 Tiết 13: thêu móc xích(Tiết 1).
I.Mục tiêu:
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.
II.Đồ dùng:
-Tranh qui trình thêu móc xích, mẫu thêu.
-Vật liệu và dụng cụ khâu thêu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-Giới thiệu 1 số mẫu sản phẩm và nêu ứng dụng trong thực tế…
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
-Treo tranh qui trình-HD:
+Nhắc lại cách vạch dấu đường khâu?
-Nhận xét, vạch dấu đường khâu trên vải và HD HS thao tác.
-Gọi 1 vài HS thao tác trước lớp.
*Hoạt động 3: Ghi nhớ(SGK).
-Tổ choc cho HS tập thêu.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống ND bài.
-Chuẩn bị bài sau thực hành.
-Nhận xét tiết học.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS cả lớp q/sát, nhận xét. 
-HS đọc.
-HS làm việc cá nhân.
-HS nêu lại qui trình thêu.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán
TIẾT 65 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: GIÚP HS ÔN TẬP, CỦNG CỐ VỀ:
-MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH, THỜI GIAN THƯỜNG GẶP VÀ HỌC Ở LỚP 4.
-PHÉP NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI HOẶC BA CHỮ SỐ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.
-LẬP CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.BÀI CŨ: 
-GV GHI BẢNG: 95 X 11 X 206 =?
-GV NHẬN XÉT, GHI ĐIỂM.
2.BÀI MỚI:
2.1:GIỚI THIỆU BÀI:
2.2: ND BÀI:
BÀI 1: 
-NXÉT, SỬA CHỮA.
BÀI 2: 
-NXÉT, SỬA CHỮA: A) 62 980; 81 000
 C) 548; 900
BÀI 3: 
-NXÉT, SỬA CHỮA: A) 390
 B) 6 040
 C) 7 690
BÀI 5: NÊU Y/CẦU BT-HD: 
-NXÉT, SỬA CHỮA.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-YÊU CẦU HS NHẮC LẠI NỘI DUNG LUYỆN TẬP.
-LÀM BÀI TRONG VỞ BT, CHUẨN BỊ BÀI SAU.
-NHẬN XÉT TIẾT HỌC. 
-1 HS THỰC HIỆN
 95 X 11 X 206 = 1045 X 206
 = 215 270
-HS NÊU YÊU CẦU.
-HS LÀM VÀO VỞ; 3 HS LÀM BÀI TRÊN BẢNG LỚP (MỖI EM MỘT CỘT).
-HS NÊU YÊU CẦU.
-2 HS LÀM BÀI BẢNG LỚP. CẢ LỚP LÀM VÀO VỞ.
-HS NÊU YÊU CẦU.
-HS LÀM VÀO VỞ; 3 HS LÀM BÀI TRÊN BẢNG LỚP.
-HS NÊU YÊU CẦU.
-1 HS LÀM BÀI BẢNG LỚP. CẢ LỚP LÀM BÀI VÀO VỞ.
-HS NÊU.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
I.MỤC TIÊU:
-THÔNG QUA LUYỆN TẬP, HS CỦNG CỐ NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN KỂ CHUYỆN.
-KỂ MỘT CÂU CHUYỆN THEO ĐỀ TÀI CHO TRƯỚC. TRAO ĐỔI ĐƯỢC VỚI CÁC BẠN VỀ NHÂN VẬT, TÍNH CÁCH NHÂN VẬT, Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN, KIỂU MỞ BÀI VÀ KẾT THÚC CÂU CHUYỆN.
II.ĐỒ DÙNG:
 BẢNG GHI TÓM TẮT MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN KỂ CHUYỆN.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.BÀI CŨ: 
2.BÀI MỚI:
2.1: GIỚI THIỆU BÀI:
2.2: ND BÀI:
* HOẠT ĐỘNG 1: 
BÀI TẬP 1:
-GV NHÂN XÉT, CHỐT LẠI LỜI GIẢI ĐÚNG:
+ĐỀ 1: THUỘC LOẠI VĂN KỂ CHUYỆN.
+ĐỀ 2: THUỘC LOẠI VĂN VIẾT THƯ.
+ĐỀ 3: THUỘC LOẠI VĂN MIÊU TẢ.
+ĐỀ 2 LÀ VĂN KỂ CHUYỆN VÌ KHÁC VỚI CÁC ĐỀ 1 VÀ 3, KHI LÀM ĐỀ NÀY PHẢI KỂ MỘT CÂU CHUYỆN CÓ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN, Ý NGHĨA. NHÂN VẬT NÀY LÀ TẤM GƯƠNG RÈN LUYỆN THÂN THỂ.
BÀI 2, 3:
-GV QUAN SÁT, GIÚP ĐỠ.
-YÊU CẦU MỖI EM KỂ CHUYỆN XONG SẼ TRAO ĐỔI, ĐỐI THOẠI CÙNG BẠN VỀ NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN/ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT/ Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN/ CÁCH MỞ ĐẦU, KẾT THÚC CÂU CHUYỆN. CÁC EM CÓ THỂ TỰ TRẢ LỜI CÂU HỎI, NÊU CÂU HỎI CHO CÁC BẠN TRẢ LỜI VÀ NGƯỢC LẠI.
-NXÉT, TREO BẢNG PHỤ VIẾT SẴN BẢNG TÓM TẮT.
3.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-GV YÊU CẦU HS NHẮC LẠI NỘI DUNG ÔN TẬP.
-VỀ NHÀ TÓM TẮT NHỮNG KIẾN THỨC VỀ VĂN KỂ CHUYỆN ĐỂ GHI NHỚ.
-NHẬN XÉT TIẾT HỌC. 
-HS ĐỌC YÊU CẦU CỦA BÀI.
-CẢ LỚP ĐỌC THẦM LẠI, SUY NGHĨ PHÁT BIỂU Ý KIẾN. 
-HS ĐỌC YÊU CẦU CỦA BÀI.
-MỘT SỐ HS NÓI ĐỀ TÀI CÂU CHUYỆN CỦA MÌNH CHỌN KỂ.
-HS VIẾT NHANH DÀN Ý CÂU CHUYỆN VÀO NHÁP.
-TỪNG CẶP HS THỰC HÀNH KC, TRAO ĐỔI VỀ CÂU CHUYỆN VỪA KỂ THEO YÊU CẦU CỦA BT3.
 -HS THI KỂ CHUYỆN TRƯỚC LỚP.
-HS ĐỌC. 
-1 HS NÊU LẠI. 
Tiết 3: Thể dục 
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
TIẾT 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I.MỤC TIÊU: HS BIẾT:
-NGƯỜI DÂN SỐNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CHỦ YẾU LÀ NGƯỜI KINH. ĐÂY LÀ NƠI DÂN CƯ TẬP TRUNG ĐÔNG ĐÚC NHẤT CẢ NƯỚC.
-DỰA VÀO TRANH, ẢNH ĐỂ TÌM KIẾN THỨC.
-TRÌNH BÀY MỌT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NHÀ Ở, LÀNG XÓM, TRANG PHỤC VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KINH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
-SỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN THÔNG QUA CÁCH XÂY DỰNG NHÀ Ở CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
-TÔN TRỌNG CÁC THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC.
II.ĐỒ DÙNG:
 TRANH ẢNH VỀ NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG VÀ NHÀ Ở HIỆN NAY, CẢNH LÀNG QUÊ, TRANG PHỤC LỄ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.BÀI CŨ: 
+ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ DO NHỮNG SÔNG NÀO BỒI ĐẮP NÊN?
+TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ SÔNG NGÒI CỦA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ?.
-GV NHẬN XÉT, GHI ĐIỂM.
2.BÀI MỚI:
2.1: GIỚI THIỆU BÀI:
2.2: ND BÀI:
*HOẠT ĐỘNG 1: CHỦ NHÂN CỦA ĐỒNG BẰNG.
+ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LÀ NƠI ĐÔNG DÂN HAY THƯA DÂN?
+NGƯỜI DÂN SỐNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CHỦ YẾU LÀ DÂN TỘC NÀO?
*HOẠT ĐỘNG 2: 
-GV CHIA NHÓM, GIAO VIỆC CHO CÁC NHÓM.
+LÀNG CỦA NGƯỜI KINH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ?(NHIỀU NHÀ HAY ÍT NHÀ)
+NÊU ĐẶC ĐIỂM VỀ NHÀ Ở CỦA NGƯỜI KINH?
+LÀNG VIỆT CỔ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
+NGÀY NAY, NHÀ Ở VÀ LÀNG XÓM CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CÓ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO ?
-GV GIÚP HS HIỂU VÀ NẮM ĐƯỢC CÁC Ý CHÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ Ở VÀ LÀNG XÓM CỦA NGƯỜI KINH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
*HOẠT ĐỘNG 3: TRANG PHỤC VÀ LỄ HỘI.
-GV GIAO VIỆC CHO CÁC NHÓM.
+HÃY MÔ TẢ VỀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KINH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ?.
+NGƯỜI DÂN THƯỜNG TỔ CHỨC LỄ HỘI VÀO THỜI GIAN NÀO ? NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?.
+TRONG LỄ HỘI CÓ NHỮNG HOẠT ĐỘNG GÌ ? KỂ TÊN MỘT SỐ LỄ HỘI NỔI TIẾNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ?
-GV GIÚP HS CHUẨN XÁC KIẾN THỨC.
3.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI SAU.
-NHẬN XÉT TIẾT HỌC. 
-1 HS TRÌNH BÀY.
-1 HS TRÌNH BÀY.
-LÀM VIỆC CẢ LỚP
-HS DỰA VÀO SGK TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRÊN.
+LÀ VÙNG CÓ DÂN CƯ TẬP TRUNG ĐÔNG ĐÚC NHẤT CẢ NƯỚC.
+CHỦ YẾU LÀ LÀ DÂN TỘC KINH.
-THẢO LUẬN NHÓM.
-CÁC NHÓM DỰA VÀO SGK, TRANH, ẢNH ĐỂ THẢO LUẬN. ĐẠI DIỆN NHÓM LẦN LƯỢT TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TỪNG CÂU HỎI.
+LÀNG CÓ NHIỀU NGÔI NHÀ QUÂY QUẦN BÊN NHAU.
+NHÀ ĐƯỢC XÂY DỰNG CHẮC CHẮN, XUNG QUANH CÓ SÂN, VƯỜN, AO...
+THƯỜNG CÓ LUỸ TRE XANH BAO BỌC, MỖI LÀNG CÓ NGÔI ĐÌNH THỜ THÀNH HOÀNG. 
+CÓ NHIỀU THAY ĐỔI, NHÀ Ở VÀ ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ NGÀY CÀNG TIỆN NGHI HƠN.
-THẢO LUẬN NHÓM.
-HS THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI, DỰA VÀO TRANH ẢNH, KÊNH CHỮ TRONG SGK VÀ VỐN HIỂU BIẾT CỦA BẢN THÂN. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ.
+TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CÓ NHIỀU NÉT ĐỘC ĐÁO.
+TỔ CHỨC VÀO MÙA XUÂN VÀ MÙA THU ĐỂ CẦU CHO 1 NĂM MỚI MẠNH KHOẺ MÙA MÀNG BỘI THU.
+CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI GIẢI TRÍ, HỘI LIM, HỘI CHÙA HƯƠNG, HỘI GIÓNG...
-HS ĐỌC GHI NHỚ BÀI(SGK). 
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
 KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:
-HS NHẬN BIẾT NHỮNG ƯU, KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN. TỪ ĐÓ CÓ HƯỚNG KHẮC PHỤC TRONG 
TUẦN SAU.
-GIÁO DỤC HS CÓ Ý THỨC TỰ HỌC, TỰ RÈN TRONG MỌI MẶT.
II.NỘI DUNG:
1.NHẬN XÉT CHUNG:
-ƯU ĐIỂM:
+HS ĐI HỌC ĐỀU, ĐÚNG GIỜ.
+VỆ SINH CÁ NHÂN, TRƯỜNG LỚP SẠCH SẼ.
+HỌC TẬP CÓ TIẾN BỘ HƠN.
-TỒN TẠI:
+CÁ BIỆT VẪN CÒN 1 SỐ EM CHƯA CHÚ Ý TRONG GIỜ HỌC VÀ HỌC BÀI Ở NHÀ.
+CHỮ VIẾT CHƯA ĐẸP, CHƯA ĐÚNG KIỂU VÀ KÍCH CỠ CHỮ.
2.KẾ HOẠCH TUẦN 12:
-TIẾP TỤC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP THEO CHƯƠNG TRÌNH.
-DUY TRÌ NỀ NẾP, SĨ SỐ LỚP.
-NÂNG CAO Ý THỨC TRONG MỌI MẶT.
 -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Bài giảng liên quan