Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Trần Mạnh Hùng

 I. Mục tiêu:

 - Hiểu: Công lao của các thầy(cô)giáo đối với học sinh. HS phảI kính trọng và biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.

 - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo cô giáo.

 II. Đồ dùng:

 - SGK đạo đức.

 - Keo, giấy màu, bút màu, hồ dán(HĐ2) .

 

doc20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Trần Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g.
Bài 3: 
- Nhận xét, kết luận: Để giữ lịch sự cần tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
*Hoạt động 2: Ghi nhớ. 
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- GV và cả lớp Nxét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Nhận xét, dán bảng so sánh và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố-Dặn dò(3’):
- Hệ thống ND bài.
- Học và làm BT trong vở BT. 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- 1HS nêu tên 1 số T/chơi có ích và có hại. --- 1HS làm theo y/cầu BT3.
- HS nêu yêu cầu. Trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS nêu yêu cầu. Trao đổi, phát biểu ý kiến.
- HS đọc(SGK).
- HS nêu yêu cầu. Đọc ND.
- Các nhóm viết vắn tắt câu TL vào phiếu và trình bày kết quả.
- HS nêu yêu cầu và đoạn văn. 
- 1HS đọc 3CH các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau; 1HS đọc CH các bạn nhỏ hỏi cụ già.
- HS trao đổi, phát biểu ý kiến. 
- HS nêu lại ghi nhớ bài. 
-------------------------------------------------
Tiết: 3
Khoa học:
 BÀI: làm thế nào để biết có không khí ?
 I. Mục tiêu:
 - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
 - Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
 II. Đồ dùng:
 - Tranh SGK.
 - Đồ dùng làm thí nghiệm.
 III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ(5’):
+ Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’): 
* Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
- Chia nhóm, HD. 
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
- Nhận xét, kết luận…
* Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trng những chỗ rỗng của mọi vật.
- Chia nhóm, HD. 
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
- Nhận xét, kết luận…
*Hoạt động 3: Hệ thống hoá các kiến thức về sự tồn tại của không khí. 
- Nhận xét, bổ sung.
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
- Hệ thống ND bài.
- Học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng TLCH.
- 4 nhóm, đọc mục thực hành SGK.
- Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm làm thí nghiệm theo gợi ý SGK.
- Các nhóm thảo luận, rút ra kết luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS trao đổi, kể ra 1 số VD chứng tỏ xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
+ Khí quyển.
----------------------------------------------------
Tiết: 4
Kể chuyện:
BÀI: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nói:
 + Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 + Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng:
 - 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 - Bảng lớp với sẵn đề bài.
 III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+ Kể câu chuyện Búp bê của ai?. Nêu ý nghĩa câu chuyện?.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
* Hoạt động 1: HD học sinh kể chuyện.
- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
-GV giới thiệu tranh.
-GV gợi ý một vài câu chuyện.
* Hoạt động 1: Thực hành KC, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho HS KC, trao đổi theo nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nxét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn, câu chuyện hay.
3. Củng cố-Dặn dò(3’): 
- Luyện tập kể chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS .
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện định kể, giới thiệu về nhân vật trong câu chuyện đó.
- HS kể chuyện, trao đổi theo cặp.
- 1 vài cặp kể chuyện trước lớp.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tiết: 5
Kĩ thuật :
BÀI: cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
 I. Mục tiêu:
 Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua các mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
 II. Đồ dùng:
 - Tranh qui trình của các bài trong chương. 
-Các mẫu khâu, thêu đã học.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ(2’): 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập các bài trong chương đã học.
- Nxét, bổ sung. 
- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nxét và sử dụng tranh qui trình củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 1: HD HS thực hành.
- GV quan sát, hướng dẫn bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
- Tiếp tục ôn tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
- 1 vài HS nhắc lại, các HS khác bổ sung. 
- HS thực hành vạch dấu trên vải.
----------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2010
TIếT: 1
Toán:
BÀI: Chia cho số có hai chữ số(Tiếp).
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
 II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ(5’):
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’): 
* Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
- Nêu phép tính 10105 : 43 = ?
- HD đặt tính và tính(SGK).
- Củng cố cách chia hết…
* Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
- Phép chia 26345: 35 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện tính.
- Củng cố phép chia có dư…
* Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1: 
- Nxét, sửa chữa.
Bài 2: Nêu BT-HD
- Nxét, sửa chữa. 
3. Củng cố-Dặn dò(3’):
- Học và làm BT trong vở BT. 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước.
- HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS nêu cách đặt tính và tính. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút.
38 km 400 m = 38400 m
Mỗi phút ngời đó đi được là:
38400 : 75 = 512(m).
 Đáp số: 512 mét.
--------------------------------------------
Tiết: 2
Tập làm văn:
BÀI: quan sát đồ vật.
 I. Mục tiêu:
 - HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí bằng nhiều cách(mắt nhìn, tay sờ, tai nghe…), phát hiện được những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả q/sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn.
 II. Đồ dùng: 
 - Tranh SGK.
 - Bảng viết sẵn dàn ý tả đồ chơi.
 III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1: 
-HDHS theo gợi ý SGK và mẫu.
-Nxét, bổ sung.
Bài 2: 
-Nxét, bổ sung:
+Quan sát theo 1 trình tự hợp lí.
+Quan sát bằng nhiều giác quan.
+Tìm ra những đặc điểm riêng, phân biệt những đồ vật này với những đồ vật khác.
*Hoạt động 2: Ghi nhớ(SGK). 
*Hoạt động 3: Luyện tập.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Nxét, bình chọn HS lập dàn ý tốt nhất.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Củng cố ND bài.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-1HS lên bảng đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
-HS nêu yêu cầu.
-1 số HS giới thiệu đf chơi mang đến lớp.
-HS trao đổi, ghi lại những điều quan sát được. 1 số HS trình bày kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
 -HS trao đổi theo cặp, TLCH.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở BT; 1 số HS đọc kết quả bài làm.
-HS đọc lại ghi nhớ.
-----------------------------------------------
TIếT: 3
Địa Lớ :
BÀI: hoạt động sản xuất của người dân
ở đỒNG bẰNG bắc bộ (Tiếp theo).
 I. Mục tiêu:
 - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
 - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
 - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. 
 - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
 II. Đồ dùng:
 Tranh, ảnh về nhgề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
+Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
+Khi nào 1 làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề…ở ĐB Bắc Bộ?
+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
+Nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm? 
*Hoạt động 2: Chợ phiên. 
+Mô tả chợ tranh? Chợ có nhiều hay ít người?
+Trong chợ có những hoạt động hàng hoá nào?
-Tóm tắt ND bài.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2HS nêu lại ghi nhớ bài tiết trước.
-Thảo luận nhóm đôi, TLCH.
+Người dân ở ĐB Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công truyền thống… tạo nên những sản phẩm nổi tiếng.
+Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề…
+Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân.
-HS quan sát hình vẽ SGK, TLCH.
+Nhào luyện đất->Tạo dáng->Phơi->Vẽ hoa văn->Tráng men->Đưa vào lò nung->Sản phẩm.
-HS làm việc cá nhân.
+Chợ có nhiều người và có rất nhiều mặt hàng…
+Chủ yếu các hàng hoá bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương…
-HS đọc hgi nhớ SGK.
--------------------------------------------------
TIẾT: 5
SINH HOẠT LỚP:
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN
I. Mục tiờu.
 - HS nhận biết những ưu, khuyết điểm trong tuần. Từ đú cú hướng khắc phục trong tuần sau.
 - Giỏo dục HS cú ý thức tự học, tự rốn trong mọi mặt.
II. Nội dung:
 1. Nhận xột chung:
 a. Ưu điểm:
 + HS đi học đều, đỳng giờ.
 + Vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp sạch sẽ.
 + Học tập cú tiến bộ hơn
 b. Tồn tại:
 + Vẫn cũn một số em chưa chỳ ý trong giờ học và chưa tự giỏc học bài ở nhà.
 + Tiếp thu kiến thức bài học cũn chậm. Chữ viết chưa đẹp, chưa đỳng kiểu và kớch cỡ chữ.
 + Lao động vệ sinh một số em chưa tự giỏc cao cũn để Thầy phải nhắc nhở nhiều, kết quả lao động thấp.
 2. Kế hoạch tuần 16.
 - Tiếp tục giảng dạy và học tập theo chương trỡnh.
 - Duy trỡ nề nếp, sĩ số lớp, đồng phục đỳng quy định, vệ sinh đảm bảo sạch sẽ.
 - Nõng cao ý thức trong mọi mặt.

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Bài giảng liên quan