Giáo án Lớp 4 Tuần 16, 17, 18 - Trần Mạnh Hùng

 

Yêu lao động(Tiết 1).

Kéo co.

Luyện tập.

Không khí có những tính chất gì?.

 

Nghe -viết: Kéo co.

Thương có chữ số 0.

Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi.

Cuộc kháng chiến chống quân XL Mông-Nguyên.

 

doc54 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 16, 17, 18 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u theo nhóm 4.
-HS nêu lại dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 3.
--------------o0o---------------
Tiết: 4
Luyện từ và câu:
Bài: Ôn tập CUốI học kì I (Tiết 2).
I.Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật trong các bài tập đọc qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
 - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống đã cho.
II.Đồ dùng:
-Phiếu tên bài tập đọc và HTL.
-Phiếu nội dung bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(36’):
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
-Tổ chức cho HS kiểm tra như tiết 1.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: 
-Tổ chức cho HS đặt câu.
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: 
-Gợi ý để HS đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn.
-Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Tiếp tục ôn tập. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra của GV.
-HS nêu yêu cầu.
-HS đặt câu hỏi về các nhân vật.
-HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
-HS nêu yêu cầu.
-HS lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn.
--------------o0o---------------
Tiết: 4
Lịch sử
 Kiểm tra CUốI học kì I.
(Kiểm tra theo đề bài của nhà trường)
--------------o0o---------------
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết: 1
Tập đọc:
Bài: Ôn tập CUốI học kì I (Tiết 5).
I.Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II.Đồ dùng:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 - Một số phiếu bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(36’):
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
-Tiếp tục kiểm tra như tiết 1.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 2:
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Chữa bài, nhận xét.
-Nxét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
- Tiếp tục ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc.
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc các câu văn đã cho.
-HS làm bài vào vở, một vài HS làm bài vào phiếu.
+Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá.
+Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
-HS đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
-HS nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt.
--------------o0o---------------
TIếT: 2
Toán:
Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?.
+Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3?.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
Bài 1: 
-HD HS làm bài.
-Nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
-Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
-Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Hướng dẫn luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2HS nêu và lấy ví dụ.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
+Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816.
+Số chia hết cho 9: 4563; 66816.
+Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9: 2229; 3576.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài, trình bày kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS T/luận, lựa chọn câu đúng/sai và nêu kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài thêo nhóm 4 vào phiếu BT. Đại diện nhóm báo cáo kết quả
--------------o0o---------------
TIếT: 3
Tập làm văn
Bài: Ôn tập CUốI học kì I (Tiết 3)
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 - Vở BT.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(36’):
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
-GV tiếp tục thực hiện kiểm tra như tiết 1.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
-Yêu cầu HS nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
-Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
-Tổ chức cho HS viết bài.
-Nhận xét.
-GV đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho HS nghe.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
-HS nêu yêu cầu.
-HS nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài.
-HS đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.
--------------o0o--------------- 
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
TIếT: 1
Toán:
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?.
+Lấy ví dụ chia hết cho 2, 3, 5, 9?.
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
Bài 1: 
-Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
-Nhận xét, kết luận.
Bài 3: 
-HD HS làm bài.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Nêu BT-HD
-Chữa bài, nhận xét.
 3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối học kì I.
-Nhận xét tiết học.
-2HS nêu và lấy ví dụ.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS T/đổi theo cặp, nêu kết quả.
a, 4568; 2050; 35766.
b, 2229. 
c, 7435; 2050. 
d, 35766.
-HS nêu yêu cầu.
-HS T/đổi theo cặp, nêu kết quả.
a, 64620; 5270.
b, 57234; 64620.
c, 64620.
-HS nêu yêu cầu.
-HS điền làm bài vào phiếu BT theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS đọc BT, nêu cách giải.
-HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài.
+Số chia hết cho 3 và 5 lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là 30. Vậy số HS của lớp đó là 30.
--------------o0o---------------
TIếT: 2
Luyện từ và câu:
Bài: Ôn tập CUốI học kì I (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II.Đồ dùng:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. 
-Phiếu bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(36’):
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
-GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (số HS còn lại và số HS chưa đạt kết quả).
*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 2: 
-Nhận xét, bổ sung. 
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Ôn tập thêm ở nhà.
-Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
-Nhận xét tiét học.
-HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
-HS lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
-HS chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
-1 vài HS đọc dàn ý.
-HS viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
-1 vài HS đọc mở bài và kết bài.
--------------o0o--------------- 
TIếT: 3
Khoa học:
Bài: Không khí cần cho sự sống.
I.Mục tiêu: Học sinh biết.
-Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
-Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II.Đồ dùng:
-Hình SGK trang 72,73.
-Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô-xi.
-Hình ảnh dụng cụ để bơm không khí vào bể cá.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nxét, ghi điểm. 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
-Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK.
-Nhận xét, bổ sung...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
-Hình 3,4 SGK.
+Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
-GV lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật…
*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
-Hình 5,6 SGK.
-Yêu cầu HS thảo luận, nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?.
+Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu dẫn chứng về không khí cần cho sự cháy.
-HS đọc SGK.
-HS thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
-HS quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống.
-HS quan sát hình 
-HS nêu.
-HS quan sát hình.
-HS thảo luận theo cặp, nêu kết quả thảo luận.
-HS T/luận, nêu ví dụ.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc mục “Bạn cần biết”(SGK).
--------------o0o---------------
TIếT: 4
Kể chuyện
Kiểm tra CUốI HọC kì (Đọc-hiểu).
(Kiểm tra theo đề bài của nhà trường)
--------------o0o--------------- 
TIếT: 5
Kĩ thuật
Bài: cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
I.Mục tiêu:
 Đánh giá kĩ năng cắt, khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II.Đồ dùng:
 - Tranh quy trình của các bài đã học.
 - 1số mẫu khâu, thêu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(2’): 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(34’):
*Hoạt động 1: Nêu yêu cầu thực hành.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
*Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm thực hành cuả HS.
3.Củng cố-Dặn dò(1’): 
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho chương trình HK2.
-Nhận xét tiết học.
-HS tự lựa chọn sản phẩm để thực hành.
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm thực hành của mình.
--------------o0o---------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
TIếT: 1
Toán
Kiểm tra CUốI HọC kì I.
(Kiểm tra theo đề bài của nhà trường)
--------------o0o---------------
TIếT: 2
Tập làm văn
Kiểm tra CUốI HọC kì I (Viết).
(Kiểm tra theo đề bài của nhà trường)
--------------o0o---------------
TIếT: 3
Địa lí
Kiểm tra CUốI học kì I.
(Kiểm tra theo đề bài của nhà trường)

File đính kèm:

  • docTUAN 16-18.doc
Bài giảng liên quan