Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Đỗ Thị Xuân Cúc

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với những người lao động.

II.CHUẨN BỊ:

- Que đúng, sai

 

doc15 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Đỗ Thị Xuân Cúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a làm thế nào ?
 -Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành.
 -GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như BT3 và giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
 * Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD.
 -Vì hình bình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của hai cạnh rồi nhân với 2.
 -Gọi chu vi của hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành ?
 * Hãy nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành ?
 -GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của hình bình hành a, b.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4:
 -GV gọi HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
C. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 3 ph )
Mục tiêu: Khắc sâu lại quy tắc tính chu vi; diện tích hình bình hành 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích HBH
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
 HS dưới lớp thực hành bảng con tính diện tích hình bình hành
-HS lắng nghe. 
-3 HS (yếu hoặc TB) lên bảng thực hiện yêu cầu.
+Trong hình chữ nhật ABCD, có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC.
+Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH.
+Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP.
-Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Bạn đó nói đúng vì hình chữ nhật có 2 cặp cạnh song song và bằng nhau.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-Thực hiện trò chơi “ Tia chớp”
 làm bài vào vở
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-HS quan sát hình.
-HS có thể tính như sau:
¶ a + b + a + b
¶ (a + b) x 2
-HS nêu: P = (a + b) x 2
-HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
a). P = (8 + 3) x 2 = 22(cm2)
b). P = (10 + 5) x 2 = 30(dm2)
-HS đọc.
 -1 HS ( yếu hoặc TB ) lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Diện tích của mảnh đất đó là:
40 x 25 = 1000(dm2)
Đáp số: 1000dm2
2HS yếu , lớp nhận xét và bổ sung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – THÁNG 1
LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
MỤC TIÊU:
Biết thế nào là yêu quê hương đất nước. Một số biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước 
Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước qua tranh vẽ, làm thơ, .
GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc, về con người và quê hương đất nước Việt Nam
CHUẨN BỊ:
Các câu hỏi
Tranh , ảnh
TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ( 10 ph )
Mục tiêu: Biết thế nào là yêu quê hương đất nước. Một số biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước
Tiến hành: 
Bước 1: Chia lớp theo các nhóm tổ
- Yêu cầu HS từng nhóm thảo luận và ghi lại câu trả lời : 
* Theo em đất nước Việt Nam có những gì đẹp, có những gì đáng quý, có những gì đáng trân trọng, có những gì đáng tự hào ? ( về con người, sự vật )
* Vậy yêu quê hương đất nước có nghĩa như thế nào ? 
* Em đã làm và sẽ làm những gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước ?
Bước 2:
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- Yêu cầu HS chất vấn nhau 
GV chốt : Đất nước ta rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, vùng biển rộng với rất nhiều hải sản và khoáng sản quý. Nhiều di tích cổ và có nền văn hóa lâu đời. Con người Việt Nam dũng cảm , giàu lòng yêu nước và có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Dân tộc VN rất đoàn kết, thương yêu và đùm bọc lẫn nhau
Yêu quê hương đất nước có nghĩa là yêu tất cả con người, cảnh vật, truyền thống, . Của con người Việt Nam
Để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước của mình , các em phải học thật giỏi, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy , “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Tùy theo sức của mình” để góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng hùng mạnh và sánh vai cùng các nước khác trong khu vực
Hoạt động 1 : ( 27 ph )
Mục tiêu: Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước qua tranh vẽ, làm thơ, .
Tiến hành: 
- Cho HS lựa chọn đề tài: Vẽ, xé dán, nặn, làm thơ, viết bài Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước VN 
- Cho HS trình bày sản phẩm và ý tưởng 
* Nhận xét tiết SH NGLL
- Hs phân nhóm 
- 1 HS đọc yêu cầu thảo luận , lớp đọc thầm 
- Thảo luận và ghi ra bảng
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày từ nhóm 
- HS các nhóm khác bổ sung , nhận xét hoặc chất vấn 
- HS chọn đề tài và thực hành
 đại diện một số em trình bày sản phẩm
 - HS nhận xét ; bình chọn sản phẩm có ý tưởng thể hiện lòng yêu quê hương đất nước sâu sắc nhất 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I. MỤC ĐÍCH:
 - Củng cố nề nếp lớp.
 - Kế hoạch cho tuần sau HS thực hiện.
 - Dạy nha khoa, bài: Phương pháp chải răng
II. CHUẨN BỊ:
 + Bảng đánh giá công tác trong tuần
 + Tranh ảnh nha khoa
III. TIẾN HÀNH :
1. Cán sự lớp:
 _ Các tổ trưởng báo cáo các thành viên thực hiện tốt hoặc chưa tốt từng mặt trong Tổ của mình.
 _ Lớp trưởng và lớp phó bổ sung phần theo dõi chung hoạt động của lớp. Nêu các khó khăn trong công tác quản lí lớp và các việc đã hoàn thành tốt hoặc chưa hoàn thành của lớp
2. Giáo viên chủ nhiệm:
a. Đánh giá và nhận xét hoạt động của lớp :
- Nề nếp lớp ổn định tốt, không có HS nghỉ học.
- Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ
- Kết quả thi HKI chưa cao. Đa số các em tính toán và suy nghĩ làm bài chưa cẩn thận. Các em cần luyện đọc , viết, tính nhân - chia và bảng cửu chương ; làm bài thêm ở nhà nhiều hơn nữa đồng thời phải tham gia lớp bồi dưỡng. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Mặt hạnh kiểm : Các em thực hiện đủ các nhiệm vụ HS, riêng Hùng, Minh, Tuyết, Hằng, Lẹ , Nga, Dũng phải cố gắng hơn ở HKII
- Đã dọn dẹp vệ sinh lớp sạch , chăm sóc bồn hoa chu đáo
- Tuyên dương các em đã có thành tích tốt trong HKI
b. Công việc tuần tới:
+ Sửa chữa khuyết điểm, tập trung học thật tốt, hạn chế việc quyên sách vở ở nhà
+ Cán sự lớp và đôi bạn cùng tiến cần làm việc tích cực hơn
+ Luyện viết chữ đẹp vào thứ ba, tư ( lúc 13g ) 
+ Nhận phiếu liên lạc mang về gia đình
+ Học nha khoa
+ Góp quỹ Cây muà xuân
+ Lao động dọn dẹp vệ sinh 
+ NoÄp SGK cũ
+ Vận động giâùy vụn
3. Nha khoa: 
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết
- Lí do phải chải răng 
- Thời điểm phải chải răng
- Phương pháp chải răng đúng
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Mẫu hàm, bàn chải 
- Bảng phụ ghi các thời điểm chải răng trong ngày
- Tranh, ảnh liên quan bài dạy
III. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1: Lí do ( 6 ph )
Mục tiêu: HS biết lí do vì sao cần chải răng
Tiến hành;
Trong tiết học trước chúng ta đã biết Nguyên nhân nào gây sâu răng? 
Từ câu trả lời của HS GV nêu vấn đề : Tại sao chúng ta cần chải răng?
Gv dùng tranh có hình ảnh răng dính mảng bám chốt : ta cần phải chải răng để tránh mảng bám hình thành => phòng ngừa bệnh sâu răng và viêm nướu
B. Hoạt động 2 : Thời điểm chải răng ( 7 ph )
Mục tiêu : Biết khi nào trong ngày cần phải chải răng
Tiến hành 
Treo bảng phụ có ghi sẵn các thời điểm chải răng trong ngày; 
 Sáng
 Trưa
Chiều và tối trước khi đi ngủ
Sau khi ăn các buổi trong ngày và tối trước khi đi ngủ
* Gv chốt : Ý d là đúng nhất. Nếu đi ăn tiệc hoặc ăn uống ở những nơi không thuận tiện cho việc chải răng thì các em nhớ lấy nước sạch xúc miệng nhiều lần rồi về nhà chải răng thật kĩ với bàn chải và kem đánh răng có fluor
C. Hoạt động 3: Phương pháp chải răng ( 12 ph )
Mục tiêu : Biết phương pháp chải răng đúng
Tiến hành : 
Tại sao chúng ta phải chải răng đúng phương pháp? 
Để không làm hại men răng
Không làm trầy nướu
Sạch mảng bám ở mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai
Tất cả các ý trên
GV chốt: Ý d là đúng. Chốt ý vừa chỉ vào mô hình giải thích các mặt răng sẽ được làm sạch khi chải răng.
 - Gv dùng mô hình hỏi thêm : Các mặt kế cận tiếp giáp giữa 2 răng làm sao để sạch ?
GV chốt : ta làm sạch được các kẽ răng nhờ chỉ tơ nha khoa ( Cho HS xem chỉ và hướng dẫn cách sử dụng ). Lưu ý HS không nên sử dụng tăm vì dễ làm trầy nướu răng gây chảy máu và viêm nướu
D. Hoạt động 4 : Củng cố ( 5 ph )
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành:
- Hỏi : Tại sao cần phải chải răng ?
 Khi nào phải chải răng?
 Phải chải răng như thế nào ? 
- Dặn HS thực hành hàng ngày ở nhà và chuẩn bị tiết sau 
- 1 em nêu lại. Lớp nhân xét và bổ sung 
HS thảo luận nhóm 2. đại diện 2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung
3 em nhắc lại 
HS lựa chọn ghi ra bảng con ý đúng nhất và giải thích việc lựa chọn
HS lựa chọn ghi ra bảng con ý đúng nhất
- HS thảo luận trong bàn và nêu
- 2 em lên thực hành cho lớp xem về sử dụng chỉ tơ nha khoa
- HS trả lời cá nhân, các em khác bổ sung
* Nhận xét tiết sinh hoạt
Rút kinh nghiệm ;

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc
Bài giảng liên quan