Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Trần Mạnh Hùng

Kính trọng, biết ơn người lao động lao động(Tiết 1).

Bốn anh tài.

Ki-lô-mét vuông.

Tại sao có gió?.

Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập.

 

Luyện tập.

Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?.

Nước ta cuối thời Trần.

 

doc18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Trần Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 gió dữ.
- Nói về những thiệt hại do giông, bão gây ra và cách phòng chống.
II. Đồ dùng:
- Hình SGK trang 76, 77.
- Phiếu cho HĐ1 và HĐ3.
- Sưu tầm 1 số bản tin thời tiết có liên quan đến gió, bão.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về 1 số cấp gió.
-Giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ…
-GV chia nhóm, phát phiếu HT cho các nhóm. 
-Nxét, kết luận…
*Hoạt động 2: T/luận về sự thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão.
-Nxét, kết luận…
*Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
-Phát hình phô tô( 4 hình trang 76) cho các nhóm. 
-GV và cả lớp nhận xét, chấm. điểm.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
--Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS nêu nguyên nhân gây ra gió; 1 HS nêu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
-HS nghe.
-HS quan sát hình vẽ SGK, hoàn thành phiếu BT.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-HS quan sát H5,6 sgk, T/luận và TLCH.
-Các nhóm T/luận, thi gắn chữ vào hình cho phù hợp theo yêu cầu.
-HS nêu lại ND bài(SGK)
------------------------------------------------
Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011
TIếT: 1
Toán:
BÀI: diện tích hình bình hành.
I. Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải bài toán.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nxét, ghi điểm. 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(33’): 
*Hoạt động 1: 
-Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng( AH vuông góc với CD).
-Đặt vấn đề tính diện tích hình bình hành
-HD để HS vẽ được đường cao AH và thực hiện cắt ghép hình.
-Nxét, kết luận.
-Nêu qui tắc tính diện tích hình bình hành (SGK).
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-Nxét, kết luận.
Bài 2:
-Nxét, sửa chữa.
Bài 3:
-Nxét, sửa chữa: a) 34 x 40 = 1360 (cm2)
 b) 13 x 40 = 520 (dm2)
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học và làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS nêu đặc điểm của hình bình hành và thực hành vẽ hình bình hành trên bảng lớp.
-HS q/sát.
-HS cắt ghép hình, so sánh và nêu nhận xét đặc điểm của hình vừa cắt ghép.
-HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng chữa bài.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng chữa bài.
-HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành.
--------------------------------------
Tiết: 2:
Thể dục:
--------------------------------------
Tiết 3:
Luyện từ và câu
BÀI: mở rộng vốn từ: tài năng.
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết đựơc 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II.Đồ dùng:
- Phiếu cho HS làm BT1.
- Băng giấy ghi ND BT3.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nxét, ghi điểm. 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(33’): 
Bài 1:
-GV và cả lớp Nxét, bổ sung:
a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba…
b) tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Bài 2:
-GV và cả lớp Nxét, bổ sung.
Bài 3:
-Nxét, kết luận: câu a và câu c
Bài 4:
-Nxét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-HTL 3 câu tục ngữ ở BT3.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-1 HS nêu lại ghi nhớ bài tiết trước và làm lại BT2(III).
-HS nêu yêu cầu, ND.
-Các nhóm thảo luận, làm bài vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi, đặt câu theo yêu cầu. 1số HS đọc câu mình đặt.
-HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi, phát biểu ý kiến. 
-HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi, phát biểu ý kiến. 
--------------------------------------
TIếT: 4
Kể chuyện
BÀI: Bác đánh cá và gã hung thần.
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách
tự nhiên.
+ Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện(Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác).
- Rèn kĩ năng nghe:
+ Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ cốt truyện.
+ Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp lời của bạn.
II.Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ truyện.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(36’): 
*Hoạt động 1: GV kể chuyện.
-Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
-Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện các y/cầu của bài tập.
-Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 - 2 câu
-GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ.
-GV viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
*Hoạt động 3: Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Đọc trước y/cầu và gợi ý của BT kể chuyện tuần 20.
-Nhận xét tiết học.
-HS nghe 
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
-HS đọc yêu cầu của BT1.
-HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Thi kể chuyện trước lớp.
+2-> 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2-3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
+Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+Mỗi HS, nhóm kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp và GV Nxét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. 
--------------------------------------
TIếT: 5
Kĩ thuật:
BÀI: lợi ích của việc trồng rau, hoa.
I.Mục tiêu:
-HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
-Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II.Đồ dùng:
 Tranh, ảnh 1 số loại rau, hoa.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(36’): 
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-HD HS q/sát tranh, ảnh.
-Nxét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu Đ/kiện, khả năng phát triển của cây rau, hoa ở nước ta.
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
-GV và cả lớp Nxét, bổ sung.
-Nêu NDghi nhớ bài( SGK ).
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Tìm hiểu thêm về ích lợi của các loại rau, hoa. Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS q/sát, nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa.
-HS thảo luận nhóm theo ND2 SGK.
-Đại diện 1 vài nhóm nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta.
-HS nhắc lại.
-----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
Tiết: 1
Âm nhạc:
--------------------------------------
Tiết: 2:
Toán;
BÀI: luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nxét, ghi điểm. 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài 1:
-GV và cả lớp Nxét, kết luận.
Bài 2:
-Nxét, kết luận: 14 x 13 = 182 (dm2)
 23 x 16 =368 (m2)
Bài 3:
-Nxét, kết luận: ( 8 + 3 ) x 2 = 22 (cm)
 ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (dm)
Bài 4: Nêu BT-HD
-Nxét, kết luận: 40 x 25 = 1000 (dm2)
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học và làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu qui tắc tính diện tích hình bình hành và làm lại BT3.
-HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát hình vẽ, trao đổi và nêu kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. 
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS đọc BT, nêu cách giải.
-HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS nêu lại qui tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành.
--------------------------------------
Tiết: 3
Tập làm văn:
BÀI: LT XD đoạn kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I.Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho 1 bài văn miêu tả đồ vật.
II.Đồ dùng:
 Bút dạ và giấy trắng để HS làm BT3.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nxét, ghi điểm. 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài 1:
-Nxét, bổ sung.
Bài 2:
-Nxét, kết luận.
Bài 3:
-Phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài.
-GV và cả lớp Nxét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Củng cố lại ND bài.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp) miêu tả cái bàn học.
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc và nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài.
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc thầm bài “Cái nón”, suy nghĩ làm bài vào vở BT. 1 số HS phát biểu ý kiến.
-HS nêu yêu cầu.
-HS chọn đề bài và viết bài vào giấy nháp.
-HS làm bài trên giấy đọc bài viết của mình.
-HS hoàn chỉnh bài viết và viết bài vào vở BT.
--------------------------------------
Tiết: 4
Địa Lý:
BÀI: đồng bằng nam bộ
I.Mục tiêu:
-Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, 
Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(36’): 
*Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
+Đồng bằng NB nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên? 
+Có những đặc điểm nào tiêu biểu?
-Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí của đồng bằng Nam Bộ…
-Nxét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. 
-GV chỉ trên bản đồ và giải thích đặc điểm, tên gọi của sông Cửu Long…
*Hoạt động 3: 
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, cảnh thiếu nước ngọt vào mùa khô.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Hệ thống ND bài.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Làm việc cả lớp.
-HS quan sát bnr đồ và tham khảo SGK để TLCH.
+Nằm ở phía Nam của nước ta, do phù sa sông Đồng Nai và hệ thống sông Mê Kông bồi đắp nên…
+Diện tích lớn gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ…
-1 vài HS lên chỉ…
-Làm việc cá nhân.
-HS q/sát hình SGK và TLCH mục 2.
-HS q/sát, lắng nghe.
-HS trao đổi và trả lời CH cuối bài.
-HS đọc ghi nhớ cuối bài(SGK)

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Bài giảng liên quan