Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Trần Mạnh Hùng

 

Gĩư gìn các công trình công cộng (Tiết 2).

Vẽ về cuộc sống an toàn.

Luyện tập chung.

Ánh sáng cần cho sự sống.

 

 

Nghe-viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

Phép trừ phân số.

Câu kể Ai là gì?.

 

doc21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
phân số khác mẫu số.
a) 
b) 
c) 
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi hướng dẫn mẫu.
-3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a, 2 - 
b, 5 - 
c, 
- Nêu yêu cầu.
a) 
b) - 
c) 
d) 
Tiết 2: Thể dục
TIếT 3: Luyện từ và câu
Tiết 48: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I.Mục tiêu :
-HS nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong câu kiểu này.
-Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể kiểu Ai là gì từ những vị ngữ đã cho.
II.Đồ dùng:
-3 tờ phiếu viết 4 câu văn (I).
-Bảng lớp viết các vị ngữ ở cột B BT2 (III).
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):           
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):          
2.2: ND bài(31’):  
*Hoạt động 1: Nhận xét. 
-GV giới thiệu: để tìm bộ phận vị ngữ trong câu ta phải xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì?
+Đoạn văn này có mấy câu ?
+Bộ phận TLCH Ai là gì ?
+Bộ phận đó gọi là gì ?
+Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ?
*Hoạt động 2: Ghi nhớ (SGK). 
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
-HD HS thực hiện tuần tự các bước:
+Tìm câu kể kiểu Ai là gì trong đoạn văn, thơ?
+Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được?.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
-HD HS thử lần lượt từng từ ngữ ở cột A với vị ngữ ở cột B sao cho tạo thành những câu kể kiểu Ai là gì thích hợp về nội dung.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập3:
-HD thực hiện.
-Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(31’):   
-Học thuộc ghi nhớ trong bài, HoàN chỉnh BT trong vở BT và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS làm BT2 tiết 47: dùng câu kể kiểu Ai là gì? giới thiệu các bạn trong lớp em, hoặc từng người trong ảnh chụp gia đình em.
-HS đọc thầm đoạn văn.
+4 câu.
+Em là cháu bác Tự.
+Vị ngữ trong câu.
+Vị ngữ do DT, cụm DT tạo thành.
-HS đọc.
-Đọc yêu cầu bài.
-HS thực hiện cá nhân, nêu ý kiến.
+Người // là Cha, là Bác, là Anh.
+Quê hương // là chùm khế ngọt.
+Quê hương // là đường đi học.
-Đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày nội dung bài tập.
-Nêu yêu cầu.
-HS thực hiện, 2 HS nối tiếp đọc kết quả bài làm (câu đặt được).
-HS nêu lại ghi nhớ bài.
TIếT 4: Kể chuyện
Tiết 24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng nói:
+HS kể được câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lý. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
-Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể.
II.Đồ dùng:
-Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
-Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể chuyện.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):           
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):          
2.2: ND bài(31’):  
*Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu bài.
-Viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
-HD học sinh thực hiện yêu cầu.
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-HD trên bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý bài kể chuyện.
-Lưu ý HS kể chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-HD nhận xét về ý nghĩa, nội dung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):    
-Về nhà viết lại nội dung câu chuyện vừa kể trước lớp, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
-HS kể gương người thực, việc thực.
-HS kể trong nhóm 2.
-HS thi kể trước lớp và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
TIếT 5: Kỹ thuật
Tiết 24: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1).
I.Mục tiêu:
-HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II.Đồ dùng:
 Dụng cụ để trồng rau, hoa.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:           
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):          
2.2: ND bài(32’):  
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu mục đích và cách tiến hành thao tác kĩ thuật.
*HD cách tưới nước:
-GV làm mẫu cách tưới…
*HD cách tỉa cây:
-Nxét, bổ sung…
*HD cách làm cỏ:
-Nxét, bổ sung…
*HD cách vun, xới đất cho rau, hoa:
-Nxét, bổ sung…
+Nêu tác dụng của việc lên luống và vun gốc…?
-GV nhận xét, kết luận.
-Làm mẫu việc lên luống, vun gốc…
-Tóm tắt nội dung chính của bài.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):    
-Học bài, áp dụng trong thực tiễn. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại kiến thức đã học về trồng rau, hoa.
-HS quan sát hình vẽ và tìm hiểu (SGK).
-HS quan sát ; 1vài HS thao tác lại.
-HS nêu TN là tỉa cây, tác dụng của việc tỉa cây.
-HS nêu những cây thường mọc trên luống trồng rau, hoa và tác hại của chúng, cách phòng trừ.
-HS quan sát sgk và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống.
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-HS quan sát, thao tác lại.
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010
TIếT 1: Âm nhạc
TIếT 2: Toán
Tiết 120: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng cộng trừ phân số. 
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):           
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):          
2.2: ND bài(31’):  
Bài 1: 
-Tổ chức cho làm việc cá nhân. 
-Nxét, sửa chữa.
Bài 2: 
-Y/c HS nhắc lại cách thực hiện (viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi thực hiện bình thường như 2 phân số khác mẫu số)
Bài 3: 
-HD để HS nêu cách tìm (tương tự như đối với số tự nhiên)
-Nxét, sửa chữa.
Bài 4:
-Tổ chức cho 2 HS lên bảng thực hiện.
-Hướng dẫn nhận xét.
-Rút ra kết luận về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng P/số.
Bài 5: 
-HD tóm tắt và giải bài toán.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):   
-Học và làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu lại cách trừ P/số cùng và khác mẫu số ; làm lại BT1; BT2.
-HS nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng thực hiện.
a) 
b) +
c) 
d) 
Đáp số : 
-HS nêu yêu cầu.
-HS thực hiện tương tự BT1.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện.
a) X + b) X - = 
 X = - X = 
 X = X = 
 X = X = 
- HS nêu yêu cầu.
a) 
b) 
-HS đọc BT và giải bài toán.
Bài giải
Số HS học Tin học và Tiếng Anh là:
 (số HS)
Đáp số: số HS
TIếT 3: Tập làm văn
Tiết 48: Tóm tắt tin tức.
I.Mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
-Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II.Đồ dùng:
-Phiếu ghi lời gải BT1 (I)
-Giấy và bút cho HS làm BT1,2 theo nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):           
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):          
2.2: ND bài(31’):  
*Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài tập 1:
- HD thực hiện yêu cầu a.
-GV chốt lại 4 đoạn văn của bản tin.
-HD thực hiện yêu cầu b.
-GV đưa ra phương án trả lời đã ghi sẵn trên giâý.
-HD thực hiện yêu cầu c. (HD tương tự 
yêu cầu a, b)
Bài tập 2:
-HD thảo luận và đưa ra kết luận…
*Hoạt động 2: Ghi nhớ. 
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1:
-HD thực hiện.
-HD nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn nhưng đủ ý nhất.
-GV nêu VD…
Bài tập 2:
-Lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách 2, trình bày bằng số liệu, những TN nổi bật, gây ấn tượng.
-HD nhận xét, bình chọn.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):    
-Viết lại vào vở bản tin đã tóm tắt Vịnh Hạ Long...Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc đoạn văn đã viết BT2 tiết 47.
-HS đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
-Xác định đoạn của bản tin.
-HS nêu ý kiến.
-Thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu b.
-HS đọc kết quả trước lớp: các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn.
-HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp tóm tắt bản tin.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nêu nội dung ghi nhớ trong sgk.
-HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về c/sống an toàn để nhớ cách tóm tắt thứ 2: Tóm tắt bằng số liệu, những TN nổi bật nhằm gây ấn tượng, giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
-HS đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận di sản thiên nhiên thế giới.
-Thảo luận nhóm, tóm tắt nội dung bản tin.
-HS nêu ý kiến.
-HS đọc yêu cầu.
-Đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
-Trao đổi đưa ra phương án tóm tắt.
-Một số HS làm bài trên giấy khổ rộng. Nêu kết quả.
-Nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt bản tin.
TIếT 4: Tin học
Tiết 5: Địa lý
Tiết 24: Thành phố cần thơ.
I.Mục tiêu: HS biết:
-Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN.
-Vị trí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
-Nêu những dẫn chứng cụ thể chứng tở Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đồng bằng Nam bộ.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính, giao thông VN.
-Bản đồ Cần Thơ.
-Tranh, ảnh về Cần Thơ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):           
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):          
2.2: ND bài(31’):  
*Hoạt động 1: Cần Thơ là TP ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
-HD quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK.
-HD HS chỉ trên bản đồ VN.
*Hoạt động 2: Cần Thơ là trung tâm văn hoá, khoa học, kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long.
-HD HS dựa vào tranh ảnh SGK, thảo luận.
-GV gợi ý:
+Tìm những dẫn chứng cụ thể thể hiện Cần Thơ là: Trung tâm kinh Từ (kể tên các ngành CN của Cần Thơ); Trung tâm văn hoá, khoa học; Trung tâm du lịch.
+Giải thích vì sao Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, du lịch của đồng bằng sông Cửu Long?
-Hướng dẫn trả lời trước lớp.
-Nêu ghi nhớ bài (SGK).
3.Củng cố-Dặn dò(3’):  
-Học, ôn các bài từ 11 đến 22, chuẩn bị cho tiết ôn tập. 
-Nhận xét tiết học. 
-1 vài HS nêu ND ghi nhớ bài tiết trước.
-Làm việc theo cặp.
-HS q/sát bản đồ theo cặp, chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ VN.
-HS chỉ v/trí TP Cần Thơ trên bản đồ VN(nằm bên sông Hậu, trung tâm của đồng bằng sông Cửu long)
-Làm việc theo nhóm.
-HS thảo luận theo nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và gợi ý.
-HS nêu ý kiến trước lớp.
-HS đọc ghi nhớ bài.

File đính kèm:

  • docTuan24.doc
Bài giảng liên quan