Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I- Mục tiêu:

-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.

Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.

Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.

II- Chuẩn bị:

Đồ dùng để đóng vai.

III- Các hoạt động dạy – học :

 

doc40 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2807 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
át đẹp.
* 2 Hs nêu
- Về thực hiện 
 ------------------------------------------------------
Môn:Địa lý
Bài : Thành Phố Cần Thơ
I -Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
. Chỉ vị trí Thành Phố Cần Thơ trên bản đồ.
-Vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
-Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
-Các bản đồ: Hành chính, giao thông việt nam.
-Bản đồ Cần Thơ nếu có
-Tranh ảnh về Cần Thơ (do GV hoặc HS sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học:
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài 3 -4’ 
 HĐ1:: Thành phố ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long.
HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học của Đồng Bằng Sông Cửu Long
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* GV treo bản đồ đồng bằng Nam Bộ.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp HCM và nêu được vị trí của TP.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài học về TP HCM, em biết được gì về TP này?
-Đưa ra trên bảng các bảng từ và yêu cầu các HS ghép tên các địa danh nổi tiếng của Tp HCM (Bảng giáo viên tham khảo sách thiết kế)
-GV gọi 5 HS lên bảng ghép cột
-GV nhận xét.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Giới thịêu: TP HCM là TP lớn nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. Đây là đầu mối quan trọng…….
-Phát cho các HS lược đồ thành phố Cần Thơ. Yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới của Thành Phố.
-GV treo lược đồ Tp Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? Tp Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với TP.
* Gọi HS đọc mục 2SGK
- Yêu cầu HS trực tiếp quan sát lược đồ Tp Cần Thơ cho biết từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường nào?
-Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ và cho biết.
1- Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ.
2- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhấn mạnh: Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi Tp Cần Thơ…….
* Yêu cầu HS đọc phần 2 tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của ĐB Sông Cửu Long?.
-Yêu cầu HS trả lời
H: Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sơ sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nghành nào? Công nghiệp hay nông nghiệp
-GV nhẫn mạnh: Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi sản xuất nhiều lúa gạo cả nước………
-Ở Cần thơ, có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV.
+Nhóm 1-2 Giới thiệu về bến Ninh Kiều
+Nhóm 3 - 4 Giới thiệu về chợ nổi
…
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, nhấn mạnh: Cần thơ còn nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Người dân ở đây rất mến khách……….
H: Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? 
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về TP Cần Thơ.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ Trên lược đồ và một số địa danh du lịch?
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo xem lại kiến thức, sưu tầm tranh về những bài đã học (ĐBBB và ĐBNB)
-GV kết thúc bài học.
* HS theo dõi
-1 HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu các tỉnh giáp với TP HCM
-1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ trong SGK)
-HS suy nghĩ trả lời: 
- Đáp án đúng: 1b,2c,3d,4e,5a
-5 HS lần lượt lên bảng, mỗi HS ghép tên 1 địa danh.
* 2 em đọc mục 1 SGK
- Nghe và hiểu .
-Các HS tô màu vào lược đồ được phát theo hướng dẫn của GV.
-TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang…
-1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần thơ và nêu tên các TP Tiếp giáp. Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
* đọc mục 2 suy nghĩ trả lời 
- HS trả lời:Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường hàng không.
-HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau nghe và trao đổi được câu trả lời đúng.
+ Kênh rạch chằng chịt, chia cắt thành phố ra thành nhiều phần.
+Tạo điều kiện để Tp Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
-HS trả lời.
-Nghe và theo dõi.
* HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học.
+Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long…
-Các HS trả lời, mỗi HS chỉ nêu 1 dẫn chứng (1 gợi ý ). Các học sinh khác theo dõi, bổ sung.
-Các sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp
-Nghe
-Đến: Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim…
-HS làm việc theo nhóm. Thaỏ luận trong nhóm để trả lời câu hỏi:
-Đaị diện trính bày và thuyết trình giới thiệu về cảnh đó
-Nghe
-HS trả lời vD: 
“Cần Thơ gạo trắng nước trong 
Ai vô tới đó thì không muốn về “…
- HS nêu nhận xét hoặc đọc ghi nhớ trong SGK
-HS lên bảng thực hiện(2-3 HS)
* 2 Hs nêu
-Nghe, ghi nhớ.
- Về thực hiện 
-------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
Các hoạt động tìm hiểu
 thực hành về bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách phòng chống và bảo vệ môi trường
- Biết nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Tuyên dương hnững em đã có nhiều cố gắng trong học tập .
- Nhắc nhở 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập , một số em thường hay quên đồ dùng học tập .
2. Công tác tuần 26
 - Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Chuẩn bị bị tốt đồ dùng học tập .
- hoàn thành các sản phẩm chuẩn bị thi trưng bày sản phẩm.
3 .Thực hành bảo vệ môi trường
-Treo tranh cho học sinh xem từng tranh về môi trường.
-Em nêu từng việc làm có trong tranh.
Tranh 1: Mọi người đang trồng cây,
Tranh 2: Mọi người phá cây làm nhà máy.
Tranh 3 :các bạn nhỏ dang tưới cây.
Tranh 4: Có người đang đốt phá rừng.
Tranh 5: Bạn nhỏ quét rác .
Tranh 6: mọi người xả rác ra đường.
* Những tranh nào có việc làm tốt bảo vệ môi trường?
Lần lượt nêu:Tranh 1,3,5.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 
Mỹ thuật
Bài 25 Vẽ tranh
Đề tài trường em.
I Mục tiêu:
-HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
-HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
-HS thêm yêu mến trường của mình.
II Chuẩn bị
Giáo viên
-SGK, SGV.
-Một số tranh, ảnh về trường học.
-Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)
-Bài vẽ của học sinh các lớp trước về đề tài nhà trường nhiều cách thể hiện khác nhau.
Học sinh:
-SGK.
-Sưu tầm tranh, ảnh về trường học.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ…
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
HĐ2: Cách vẽ tranh.
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn để lôi cuốn HS vào bài học.
-GV giới thiệu tranh, ảnh, đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường.
-GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59, 60 
-GV tóm tắt; có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài Trường em.
-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình
-GV gợi ý HS cách vẽ tranh
+Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn;
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
-Trước khi HS vẽ, GV cho các em xem thêm một số tranh đã chuẩn bị hoặc tranh ở SGK trang 59, 60 để các em tự tin hơn.
-Gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ được một bức tranh đơn giản, song có nét riêng và đúng với đề tài.
-Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và gợi các em vẽ các hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động.
-Khi HS vẽ hình xong, GV gợi ý các em vẽ màu; tìm màu tưới sáng và vẽ có đậm nhạt.
-GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà sưu tầm tranh của thiếu nhi.
-Nghe giới thiệu và nhắc lại tên bài học.
-Kiểm tra và bổ sung đồ dùng học tập.
-Quan sát và nghe giới thiệu.
-Mở SGK và quan sát tranh bình 59, 60và tranh của HS các lớp trước để các em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường.
+Cảnh vui chơi sau giờ học.
+Đi học dưới trời mưa.
+Trong lớp học
+Ngôi trường bản em…
-Nghe.
-Nối tiếp nội dung mình chọn vẽ tranh.
-Quan sát nghe GV HD.
-Quan sát một số tranh GV chuẩn bị để nắm rõ hơn về cách trình bày bố cục tranh.
-Thực hành vẽ theo gợi ý của giáo viên.
-Tô màu theo gợi ý.
-Trình bày kết quả học tập của mình.
Nghe.

File đính kèm:

  • docTUAN 25 DUONG PS2.doc
Bài giảng liên quan