Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - Trần Mạnh Hùng

 

Thực hành kĩ năng giữa HK2.

Khuất phục tên cướp biển.

Phép nhân phân số.

Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.

 

 

Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển.

Luyện tập.

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?.

 

doc35 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uả. 
-HS đọc 2 thông tin SGK, giải thích lí do.
-HS làm TN4 SGK, trình bày kết quả. 
-Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-HS nêu tên và công dụng, cách giữ gìn 1 số đồ vật có trong gia đình. 
-HS nêu. 
----------------------------------------
Tiết: 5
Lịch sử:
BÀI: cuộc khẩn hoang ở đàng trong.
I. Mục tiêu: HS biết:
- Từ thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVII đã dần dần mở rộng diện tích SX ở các vùng hoang hóa. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II.Đồ dùng:
- Bản đồ VN.
-Phiếu học tập của HS.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nxét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Giới thiệu bản đồ Việt Nam…
-GV chốt lại…
*Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.
+Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến QN và từ QN đến Nam Bộ?
-GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-GV nhận xét, Kết luận.
-Nêu ND bài (SGK).
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS trình bày nêu ghi nhớ bài tiết trước.
-HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh trở vào đến QN và từ QN đến Nam Bộ.
-Các nhóm dựa vào SGK, thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS tìm hiểu SGK, TLCH.
-HS đọc.
Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011
Tiết: 1
Toán:
BÀI: luyện tập chung.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
Bài 1,2: 
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4:
-Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 5: Nêu BT-HD
-Nhận xét, sửa chữa. 
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở; 3 HS lên bảng làm bài. 
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở; 3 HS làm trên bảng phụ, sau đó gắn bài làm lên bảng lớp.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở; 3 HS lên bảng làm bài. 
-HS đọc BT, nêu cách giải. 
-1 HS lên bảng làm bài; Cả lớp làm bài vào vở.
Tiết: 2
Thể dục:
------------------------------------
Tiết: 3
Luyện từ và câu:
BÀI: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. Biết 1 số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II.Đồ dùng:
- Phiếu kẻ bảng để các nhóm làm BT1.
- Bảng viết các ND BT1,3,4.
- Bìa viết 3 từ cần điền vào chỗ chấm.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
Bài tập 1:
-Phát phiếu cho các nhóm. 
-GV nhận xét, tính điểm.
Bài tập 2:
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: 
-GV gợi ý cho HS làm bài…
-Yêu cầu 1 HS lên bảng gắn 3 mảnh bìa vào chỗ chấm thích hợp.
-GV chốt lại lời giải đúng…
Bài tập 4:
-GV kết luận đúng.
Bài tập 5:
-Nhận xét, bổ sung… 
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS thực hành đóng vai giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người khi đến thăm bạn Hà.
-HS đọc yêu cầu và mẫu.
-HS các nhóm trao đổi, làm bài và trình bày kết quả. 
-HS đọc yêu cầu.
-HS trao đổi, đặt câu và nêu câu mình đặt. 
-HS nêu yêu cầu, NDBT. Cả lớp làm bài vào VBT, phát biểu ý kiến.
-1 HS thực hiện. 
-HS đọc yêu cầu, NDBT. Trao đổi và phát biểu ý kiến.
-HS đọc yêu cầu. Trao đổi và đặt câu mình đặt.
-HS nhắc lại ND bài.
Tiết: 4
Kể chuyện:
BÀI: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
+ Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng:
-1 số truyện về lòng dũng cảm. 
-Bảng viết đề bài kể chuyện.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu y/cầu của đề bài.
-GV gạch dưới những TN quan trọng…
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Theo dõi, gợi ý giúp đỡ HS.
-Thi kể trước lớp:
-Nhận xét, cho điểm HS.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Tiếp tục tập kể chuyện, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS kể lại chuyện Những chú bé không chết, nêu ý nghĩa chuyện.
-HS đọc đề bài.
-HS tiếp nối đọc các gợi ý; 1 số HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể.
-HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-----------------------------------------
Tiết: 5
Kĩ thuật:
BÀI: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II.Đồ dùng:
 Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(3’): 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(33’): 
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
+Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính, GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chính theo mục 1(SGK).
-GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng(H.1-SGK).
-GV giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
-GV hướng dẫn thao tác lắp vít:
-GV thao tác tháo vít:
-Lắp ghép một số chi tiết: GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4(SGK). Có thể kết hợp cho HS gọi tên và số lượng của mối ghép.
-GV thao tác mẫu cách tháo chi tiết của mối ghép và sắp xép gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-HS quan sát. 
-HS các nhóm tự kiểm tra nhận dạng từng loại chi tiết dụng cụ.
-HS quan sát.
-Vài HS lên bảng thao tác lắp vít.
-HS thực hành tháo vít. 
-HS quan sát.
-----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011
Tiết: 1
Âm nhạc:
-----------------------------------------------
Tiết: 2
Toán:
BÀI: luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
- Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’): 
Bài 1:
- GV kết luận.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS nêu cách làm.
- GV quan sát hướng dẫn HS yếu.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- GV phân tích yêu cầu của bài.
- GV sửa chữa, nhận xét. 
Bài 4: Nêu BT-HD.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 5: Nêu BT-HD.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Thu 1 số vở chấm điểm.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
- Học bài, làm BT trong vở BT.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS tính, chỉ ra phép tính đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở; 3 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở; 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS đọc BT, nêu cách giải.
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải BT.Cả lớp làm vào vở.
- HS đọc BT, nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải BT.Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 Lần sau lấy: 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Cả hai lần lấy: 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Trong kho còn: 23450 - 8130 = 15320 (kg)
-HS nhắc lại ND ôn tập. 
-----------------------------------------------------
Tiết: 3
Tập làm văn:
BÀI: Luyện tập miêu tả cây cối.
I.Mục tiêu:
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài - thân bài - kết bài).
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (trực tiếp- gián tiếp); đoạn thân bài - kết bài (mở rộng - không mở rộng).
II.Đồ dùng:
- Bảng chép đề bài, dàn ý.
- Tranh, ảnh 1 số loại cây.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nhận xét, bổ sung. 
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- GV gạch dưới những TN quan trọng…
- Treo tranh, ảnh 1 số loại cây lên bảng.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Nhắc HS: lập dàn ý, tạo lập từng đoạn -> hoàn chỉnh cả bài.
*Hoạt động 2: HD HS viết bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. Chấm điểm 1 số bài viết.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
+ Nêu lại nội dung bài?
- Học bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra viết.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc đoạn kết bài mở rộng đã viết (BT4) tiết trước.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát, phát biểu ý kiến.
- HS các gợi ý SGK.
- HS thực hành viết bài vào nháp.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
- HS nêu. 
---------------------------------------------
Tiết: 4
Địa Lý:
BÀI: dảI đồng bằng duyên hảI miền trung.
I.Mục tiêu: HS biết:
- Dựa vào bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ, hẹp nối với nhau tạo thành dảI ĐB với nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II.Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên.
- Bản đồ địa lý Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
- Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (mục a).
- GV chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên VN…
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (mục b).
- Nêu cầu HS quan sát H4, mô tả đèo Hải Vân.
- GV nhận xét, giải thích thêm: …bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã và gió Tây Nam thổi vào mùa Hạ… 
- Nêu ghi nhớ bài (SGK) 
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
- Học bài, chuẩn bị bài sau…
- Nhận xét tiết học.	 
- 1 HS lên bảng trả lời CH3; 1HS nêu ghi nhớ bài tiết trước.
- Các nhóm HS đọc CH, quan sát bản đồ, trao đổi tên, vị trí, độ lớn của các ĐB ở duyên hải miền Trung.
- HS quan sát tranh, ảnh về đầm-phá-cồn cát.
- HS quan sát lược đồ H1, chỉ và đọc lược đồ.
- 1 vài HS mô tả.
- HS nhắc lại.

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Bài giảng liên quan