Giáo án Lớp 4 Tuần 26 - Trần Mạnh Hùng
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn. II, Hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức. 2, Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Rèn kĩ năng tính toán, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số. - Tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tính - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở: b, - = - = . c, - = - = . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: x = = ; x 13 ; 15 x = . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Buổi chiều bán số đường là: (50 – 10) x = 15 (kg) Cả ngày bán số đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg. Luyện từ và câu Tiết 52: Mở rộng vốn từ: dũng cảm. I, Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4. - Từ điển. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đóng vai, giới thiệu - bài tập 3. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.1, Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm. - Từ cùng nghĩa là từ như thế nào? - Từ trái nghĩa là từ như thế nào? - Nhận xét. Bài 2: Đặt câu với một trong các từ - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét. Bài 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Thành ngữ nói về lòng dũng cảm: + Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt. Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ ở bài tập 4. - Nhận xét câu văn của hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hs đóng vai. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. - Hs làm bài theo nhóm 4. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đặt câu. - Hs nối tiếp đọc câu đã đặt. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: + dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mãnh + hi sinh anh dũng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ. - Hs học thuộc các thành ngữ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs suy nghĩ đặt câu với thành ngữ. Địa lí Tiết 26 : đồng bằng duyên hải miền trung. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung. - Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển. - Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. - Chia sẻ với người dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung: Bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển: - Gv giới thiệu trên bản đồ: + Tuyến đường giao thông chạy dọc duyên hải miền trung đến thành phố Hồ Chí Minh. + Giới hạn đồng bằng duyên hải miền trung. - Lược đồ sgk, trả lời các câu hỏi. + Nêu đúng tên và chỉ đúng vị trí đồng bằng. + Nhận xét về các đồng bằng. - Gv: các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. 2.2, Khí hậu có sự khác biệt giữa các khu vực phía bắc và phía nam. - Hình 1 sgk. - Khí hậu ở đây như thế nào? - Vì sao có sự khác biệt đó? - Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung? 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát bản đồ. - Hs xác định lại vị trí đồng bằng và các tuyến đường giao thông chay qua đồng bằng. - Hs quan sát lược đồ sgk. - Hs thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sgk. - Hs quan sát hình 1 sgk. - Hs gọi tên các dẫy núi: Bạch Mã, dèo Hải Vân... - Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam. - Vì do dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa Huế và đà Nẵng. - Hs nêu. Khoa học Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. I, Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II, Đồ dùng dạy học: - Phích nước nóng, xông, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,.. - Mỗi nhóm: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi như thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém: MT: Hs biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm. - Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. - Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh?.... 2.2, Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí. MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. - Đối thoại H 3 sgk. - Làm thí nghiệm sgk. - Vì sao phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc? - Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc? 2.3, Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. MT: Giải thích được việc sử dụng được các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. - Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hs nêu. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi sgk. - Hs nêu. - Hs đối thoại theo nhóm. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm. - Nhóm trình bày thí nghiệm. - Hs nêu và rút ra kết luận. - Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm kể tên. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007 Âm nhạc Tập làm văn Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em thích. I, Mục tiêu: 1, Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). 2, Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng) II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,.. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn kết bài mở rộng – bài tập 4. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Gv nêu yêu cầu của bài. - Gv treo tranh, ảnh về các loại cây. - Các gợi ý sgk. - Lưu ý: viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp. - Hs đọc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh ảnh. - Hs nối tiếp nêu tên cây chọn tả. - Hs đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk. - Hs viết bài. - Hs trao đổi bài theo nhóm 2. - 1 vài hs đọc bài trước lớp. Toán Tiết 130: Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Hướng dẫn luyện tập: MT: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng? - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét. Bài 3: Tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định câu đúng/sai. a, S b, Đ c, S d, S - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, x x = ; b,x : = = . c, : x = = . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Số phần bể đã có nước là: + = ( bể) . Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1 - = ( bể) Đáp số: ( bể). - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Số cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 ( kg) Số cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 ( kg) Đạo đức Tiết 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. I, Mục tiêu: 1, Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2, Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3, Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương. II, Tài liệu, phương tiện: - Sgk, bộ thẻ 3 màu. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Thông tin sgk -37. MT: Giúp học sinh hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, tích cực tham gia. - Thông tin sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp. - Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo. 2.2, Bài tập 1 sgk. MT: Giúp hs có việc làm đúng thể hiện nhân đạo. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Gv kết luận: + Việc làm đúng; a,c. + Việc làm sai: b. 2.3, Bài tập 3 sgk. - Tổ chức cho hs bày tỏ ý kiến. - Gv kết luận: + ý kiến đúng: a,d. + ý kiến sai: b, c. 3, Hoạt động nối tiếp; - Tổ chức cho hs tham gia một hoạt động nhân đạo. - Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ... về hoạt động nhân đạo. - Hs đọc sgk. - Hs thảo luận theo câu hỏi sgk. - Hs thảo luận theo nhóm 4. - Hs các nhóm trình bày. - Sau mỗi ý kiến gv đưa ra, hs biểu lộ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ. - Hs tham gia hoạt động nhân đạo.
File đính kèm:
- TUAN26.doc