Giáo án lớp 4 - Tuần 27

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:

-Thế nào là hoạt động nhân đạo.

-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II- Đồ dùng dạy học.

-SGK Đạo đức 4.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

-Phiếu điều tra theo mẫu.

III- Các hoạt động dạy học :

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
å trả lời .
-HS trả lời vào bảng thông tin ở cùng GV hoàn thành bảng.
-HS tự trả lời.
-Nghe.
-Không vì………
-3 HS đọc to trong SGK.
* HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Về thực hiện .
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu về âm nhạc dân gian, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu.
- HS biết thêm về các bài hát dân ca, học hát các bài hát dân ca.
-Biết một số tranh dân gian như đán cưới chuột, gà trống, ....
- Có ý thức tôn trọng nền văn hoá dân tộc .
II. Chuẩn bị:
Các bài dân ca quen thuộc.
Một số tranh ảnh về dân gian.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Giới thiệu.
2 -3’
2.-Tìm hiểu về âm nhạc dân gian.
10 -12’
3.Tìm hiểu về mĩ thuật dân gian.
12 -14’
C - Củng cố - dặn dò.
3 – 4’
* Nêu mục tiêu tiết học
* Giới thiệu một số bài dân ca.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm dãy.
- Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh. Nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày .
- Nhận xét - giới thiệu thêm về tranh ảnh dân gian.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mĩ thuật, âm nhạc dân gian.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
* Hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Thi đua tìm và hát các bài hát dân ca.
+ Trống cơm dân ca Thanh Hoá.
+ Xoè hoa Dân ca Thái.
....
* Thi đua thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao. Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh hoặc ảnh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Nghe , hiểu thêm .
- Nối tiếp nêu.
* 2 HS nêu lại .
- Chuẩn bị tiết sau.
Môn:Mĩõ thuật
Bài 27:Vẽ theo mẫu
Vẽ cây
I Mục tiêu:
-HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
-HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
-HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II- Chuẩn bị
* Giáo viên: -SGK, SGV
- Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp (Thân, cành, lá phân biệt rõ ràng).
-Tranh của hoạ sĩ, của HS; Bài vẽ của HS các lớp trước.
-Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: -SGK.
-Ảnh một số loại cây; Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán để dán.
III- Các hoạt động dạy học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách vẽ cây.
HĐ3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* GV giới thiệu bằng tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc hình ở SGK trang 64 để HS thấy được sự phong phú về hình dáng, màu sắc, đồng thời nhận ra vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh với cuộc sống con người.
* GV giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý HS nhận xét.
+Tên của cây;
+Các bộ phận chính của cây
+Màu sắc của cây.
+Sự khác nhau của một vài loại cây.
-GV nêu một số ý tóm tắt: Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
* GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (Có thể vẽ trực tiếp trên bảng) hoặc yêu cầu HS quan sát hình2, trang 65 SGK để hướng dẫn cách vẽ cây:
+Vẽ hình dáng chung của cây: Thân và vòm lá hay tán lá
+Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây
+Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá.
+Vẽ thêm hoa quả.
-GV gợi ý: Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây cùng loại hay khác loại để thành vườn cây.
* GV nhắc HS lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phương để vẽ
-GV quan sát chung và gợi ý HS vẽ.
+Cách vẽ hình:
 -GV cho một số HS xé dán cây (có thể tổ chức theo nhóm nếu có điều kiện)
* GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét.
-GV khen ngợi, động viên HS.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của cây.
-Quan sát lọ hoa có trang trí.
* Để bài tuần trước lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
* Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Nắm được sự đa dạng phong phú về hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh
* Nghe và nhận xét.
-Nêu( dựa vào tranh SGK)
+ Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
- HS nêu.
- HS nêu dựa vào thực tế 
-Nghe.
* Quan sát hình gợi ý, Quan sát hình 2 trang 65 SGK.
-Nghe, nắm cách vẽ .
-Nghe và quan sát.
-Nghe và quan sát.
-Nghe.
-Quan sát giáo viên HD.
* Thực hành vẽ cây.
-HS có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ.
Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây….
-HS làm bài theo cảm nhận riêng.
 * Nhận xét bình chọn nêu ra ý mình chọn.
+Bố cục hình vẽ
+Hình dáng cây (Rõ đặc điểm)
+Màu sắc (Tươi sáng, có đậm, có nhạt)
* * 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
THỂ DỤC
Bài 43:Nhảy dây –Tro chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Học trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” hoặc “Bịt mắt bắt dê”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
cahaan
+HS khởi động lại các khớp, ôn cách chao dây,so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp qua dây
+Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV thường xuyên phát hiện sửa chữa những động tác sai cho HS.Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập đếm số lần.Kết thúc nội dung xem tổ nào,bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.GV HD thêm để các em có thể tự lập ở nhà được
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
+Có thể cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho đi trên cầu tập theo tổ
+Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng.GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm dúp đỡ nhau trong tập luyện
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng sau đó đứng tại chỗ tập 1 số động tác hồi tĩnh(Do GV tự chọn)Kết hợp hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC
Bài:44 Kiểm tra nhảy dây-Trò chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:bàn ghế 2 em 1 dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Kết bạn”
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân
+Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2-4 hàng ngang hoặc thành hình chữ U.Mỗi lần kiểm tra khoảng 2-3 em thực hiện đồng loạt 1 lượt nhảy.Những em chờ kiểm tra phải đứng trong hàng, không đi lộn xộn
+Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau
-Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thực kỷ luật tốt
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3-5 lần
-Chưa hoàn thành:Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần chưa có ý thức cố gắng trong luyện tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu
-GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
16-17’
2-3’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

File đính kèm:

  • docTUAN 27 DUONG PS2.doc
Bài giảng liên quan