Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Trần Mạnh Hùng
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).
Dù sao trái đất vẫn quay!.
Luyện tập chung.
Các nguồn nhiệt.
Nhớ-viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Kiểm tra giữa HK2.
Câu khiến.
có độ dài các đường chéo 5dm và 20dm là: = 50 (dm2) 4 m = 40 dm b) Diện tích hình thoi là: = 300 (dm2) -HS đọc yêu cầu. -HS quan sát hình trong SGK. -HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. ------------------------------------ Tiết: 2 Thể dục: ----------------------------------- Tiết: 3 Luyện từ và câu: BÀI: Cách đặt câu khiến. I.Mục tiêu: -HS nắm được cách đặt câu khiến. -Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II.Đồ dùng: -Bút màu, 3 băng giấy viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1 (I)-chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. -Bốn băng giấy-mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (III). -Ba tờ giấy khổ rộng- mỗi tờ viết 1 tình huống (a, b) của BT2(III)- 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): +Nêu nội dung ghi nhớ trong tiết trước (Câu khiến), đặt 1 câu khiến? -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Phần nhận xét. -GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn lại gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. -GV dán 3 băng giấy và mời 3 HS lên bảng. -GV chốt lại lời giải đúng… *Hoạt động 2: Ghi nhớ(SGK) *Hoạt động 3: Phần Luyện tập. Bài tập 1: -GV phân tích yêu cầu. -Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy. -GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: -GV phát 3 tờ giấy khổ rộng để 3 HS làm bài. -GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3,4: -GV thu một số vở chấm bài. -Chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS thực hiện. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên bảng làm. -HS đọc ghi nhớ. -HS đọc nội dung BT1. -HS thảo luận nhóm. Đại diện vài nhóm trình bày miệng. -4 HS làm bài trên bảng. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài cá nhân. -3 HS làm trên bảng. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -Một số HS trình bày. -HS nhắc lại. --------------------------------------------- Tiết: 4 Kể chuyện: BÀI: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: +HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. +Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ. -Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhân xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm. -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): +Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm? -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. -GV viết đề bài lên bảng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề. (Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia). *Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) KC theo cặp: b) Thi KC trước lớp: 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài KC Đôi cánh của Ngựa Trắng. -HS kể. -HS đọc đề bài. -HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3, 4. Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện. -HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể. -Kể theo cặp. -Các nhóm cử đại diện nhóm lên thi kể. -Cả lớp và GV bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất. --------------------------------------------- Tiết 5: Kĩ thuật: BÀI: Lắp cái đu. (Tiết 1) I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thẩn, làm việc theo quy trình. II.Đồ dùng: -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(3’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(32’): *Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. -Mẫu cái đu. +Cái đu có những bộ phận nào? +Tác dụng của cái đu?. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -HD chọn các chi tiết: Chọn các chi tiết theo hướng dẫn SGK để vào nắp hộp theo từng loại. -Lắp từng bộ phận: +Lắp giá đỡ đu: H2. +Lắp ghế đỡ đu: H3. +Lắp trục đu vào ghế đu. -Lắp ráp cái đu: +Lắp ráp hoàn chỉnh, kiểm tra sự dao động. -Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: +Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. +Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Thực hành lắp ráp ở nhà, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS quan sát mẫu. +Các bộ phận của cái đu: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. -HS nêu. -HS thực hiện chọn các chi tiết để vào nắp hộp. -HS theo dõi GV thao tác mẫu. -1 vài HS tập thực hiện thao tác lắp các bộ phận. -HS quan sát GV thao tác. -HS chú ý thao tác kĩ thuật. Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết: 1 Âm nhạc: ----------------------------------------------- Tiết 2: Toán BÀI: Luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): +Nêu quy tắc tính diện tích hình thoi? cho ví dụ? -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): Bài 1: -Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: -GV yêu cầu HS nêu cách làm. -GV chốt lại… Bài 3: a) Nêu cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi, x/định độ dài 2 đường chéo của hình thoi. b) Yêu cầu HS làm bài vào nháp. Bài 4: -Nhận xét, kết luận. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. -Học và làm BT trong vở BT. -Nhận xét tiết học. -1 HS nêu. -HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. -HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Diện tích miếng bìa là: 14 x 10 : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 -HS đọc thầm NDBT - quan sát các hình vẽ. -HS phát biểu. -HS làm bài vào nháp. Diện tích hnình thoi là: = 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2 -HS xem các hình vẽ trong SGK - thực hành trên giấy +Bốn cạnh bằng nhau. +Hai đường chéo vuông góc với nhau. +Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. -HS nhắc lại. ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tập làm văn BÀI: Trả bài văn miêu tả cây cối. I.Mục tiêu -Nhận thức đúng về lỗi bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy giáo chỉ rõ. -Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi thầy yêu cầu trong bài viết của mình . II.Đồ dùng: -Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. -Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(35’): *Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp. -GV chép đề bài lên bảng. -Nhận xét về kết quả làm bài: +Những ưu điểm chính: ( nêu tên vài em) +Những thiếu sót, hạn chế: ( nêu vài ví dụ không nêu tên HS). -Thông báo điểm cụ thể: Điểm yếu: 2; TB:18; điểm khá, giỏi: 8 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. -Hướng dẫn từng HS chữa lỗi. -GV phát phiếu học tập cho từng HS. -GV hướng dẫn chữa lỗi chung. *Hoạt động 3: HD học tập những đoạn văn, bài văn hay. -GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số em trong lớp. -Hướng dẫn HS thảo luận. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Yêu cầu nhắc lại nội dung cần nắm trong bài -Chuẩn bị ôn tập giữa kì II. -Nhận xét tiết học. -HS chú ý. -HS làm trên phiếu -HS nghe. -HS nêu. ------------------------------------------------------------- Tiết: 4 Địa Lý: BÀI: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng miền Trung. I.Mục tiêu: HS biết: -Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do đó có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển SX của một số ngành SX nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung. II.Đồ dùng: Bản đồ dân cư Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): +Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc. -GV thông báo số dân của các tỉnh miền trung (kết hợp chỉ bản đồ). +Em có nhận xét gì về mật độ dân cư ở đây? -Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. -GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động SX. *Hoạt động 2: Hoạt động SX của người dân. -GV ghi sẵn bảng 4 cột, yêu cầu 4 HS lên bảng điền: Trồng trọt Chăn nuôi Nuôitrồng, đánh bắt thuỷ sản Ngành khác -GV giải thích thêm: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho nuôi tôm phát triển tốt hơn. -Yêu cầu HS đọc bảng tên các hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất. -GV chốt lại… 3.Củng cố-Dặn dò(3’): +Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này? -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS nêu. -Làm việc cả lớp. -HS quan sát. +Miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. +Trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có dây thắt lưng và khăn choàng đầu. -Làm việc cả lớp. -1 HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - 4 HS lên bảng thực hiện. -HS đọc theo cặp. Sau đó HS trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện sản xuất từng ngành. -HS nêu. ------------------------------------------- Tiết: 5 Sinh hoạt lớp: Nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động trong tuần qua. --------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 27.doc