Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Trần Mạnh Hùng
Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2).
Đường đi Sa Pa.
Luyện tập chung.
Thực vật cần gì để sống?.
Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4.
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm.
ờ phiếu ghi lời giải BT2,3 (I). -Phiếu BT4. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(3’): -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(33’): *Hoạt động 1: Phần nhận xét. -Đoạn văn (SGK). -GV nhận xét, chốt lại ý đúng: +Lời yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự. +Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự. +Như TN là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? *Hoạt động 2: Ghi nhớ. +Lấy ví dụ về một yêu cầu đề nghị lịch sự?. *Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: -Cho các câu khiến. -Lựa chọn cách yêu cầu, đề nghị lịch sự. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b, c. Bài 2: -HD lựa chọn yêu cầu đề nghị lịch sự. -Nhận xét: b, c, d. Bài 3: -HD HS đọc đúng ngữ điệu câu khiến. -Nhận xét. Bài 4: -GV: với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. -Nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS nêu lại lời giải BT4 tiết trước. -HS đọc đoạn văn. -HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. +Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xư hô phù hợp. -HS nêu ghi nhớ (SGK). -HS lấy ví dụ về lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. -HS nêu yêu cầu. -HS đọc câu khiến với ngữ điệu phù hợp. -HS chọn cách nói lịch sự. -HS nêu yêu cầu. -HS lựa chọn cách nói phù hợp, lịch sự. -HS đọc yêu cầu. -HS đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. -HS so sánh các cặp câu khiến. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, 1 vài HS làm bài vào phiếu. -HS nối tiếp đọc câu khiến đã đặt. --------------------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện: BÀI: Đôi cánh của ngựa trắng. I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: +Dựa vào lời nói của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. +Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. -Rèn kĩ năng nghe: +Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ truyện. +Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ câu chuyện SGK. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(35’): *Hoạt động 1: Kể chuyện. -GV kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng. -GV kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể chuyện. -GV và HS cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): +Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng? -Tiếp tục kể câu chuyện, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS chú ý nghe GV kể chuyện. -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ. -HS kể chuyện trong nhóm 3. -HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện. -HS tham gia thi kể chuyện. -Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. -HS phát biểu ý kiến. ----------------------------------------------- Tiết 5: Kĩ thuật: BÀI: lắp xe nôI (Tiết 1) I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nội đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn được tính cẩn thận, an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe nôi. II.Đồ dùng: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(3’): +Nêu qui trình thực hiện lắp cái đu? -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(33’): *Hoạt động1: HD quan sát và NX mẫu. -GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? -Tác dụng của xe nôi: Hằng ngày chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi. *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. a) HDHS chọn các chi tiết theo SGK: b) Lắp từng bộ phận: *Lắp tay kéo (H.2) +Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. *Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.3) -GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai *Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (H.4) -GV gọi 1-2 HS lên lắp bộ phận này. -GV và cả lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. *Lắp thành xe với mui xe (H.5) -GV lắp theo các bước trong SGK. (Khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U) *Lắp trục bánh xe (H.6) +Dựa vào hình 6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?. -GV bổ sung. -GV quan sát, hướng dẫn. c) Lắp ráp xe nôi (H.4) -GV lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK. Sau khi lắp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): +Nêu qui trình thực hiện lắp xe nôi?. -Về nhà chọn dụng cụ và lắp xe nôi để tiết sau thực hành lắp xe nôi. -Nhận xét tiết học. -2 HS trình bày. -HS quan sát. +Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. -HS chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. -HS quan sát H2 (SGK). +2 thanh thẳng 7 lỗ,1 thanh chữ U dài. -Chú ý quan sát. -HS quan sát H3 (SGK). -1 HS lên lắp HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. -HS quan sát H1 (SGK). -1 HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe (1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài). -2 HS lên lắp (trả lời CH trong SGK) -HS quan sát. -HS phát biểu. -1 HS lắp trục bánh xe thứ tự các chi tiết như trong H.6 (SGK) -HS quan sát. -Chú ý -HS phát biểu. ---------------------------------------------- Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 Tiết: 1 Âm Nhạc: ---------------------------------------------- Tiết: 2 Toán: BÀI: luyện tập chung. I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán: -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(35’): Bài 1: -Hướng dẫn HS điền hoàn thành vào bảng. -Nhận xét. Bài 2: -Hướng dẫn xác định yêu cầu của đề. -Nêu các bước giải bài toán. -Chữa bài, nhận xét. Bài 3: -Nêu các bước giải bài toán. -Chữa bài, nhận xét. Bài 4: -Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề. -Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học và làm BT trong vở BT. -Nhận xét tiết học. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng điền vào bảng. -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. -HS nêu các bước giải bài toán. -HS giải bài toán: Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82. -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. -HS nêu các bước giải bài toán. -HS giải bài toán: Đáp số: Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. -HS vẽ sơ đồ, giải bài toán. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Quãng đường từ hiệu sách đến trường là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m. Đoạn đường sau: 525 m. ----------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn: BÀI: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I.Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. -Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. -Giấy khổ to để HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Nhận xét. -Yêu cầu đọc bài văn. +Phân đoạn, nội dung của từng đoạn? -Nhận xét. *Hoạt động 2: Ghi nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập. -GV treo tranh ảnh một số con vật nuôi. -Hướng dẫn HS quan sát. -Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó. -Nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -1 vài HS đọc tóm tắt tin đã học được trên báo, sách… -HS nêu yêu cầu. -HS đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn. +Đ1: Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài. +Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo. +Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS quan sát tranh. -HS lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả. -HS đọc dàn ý của mình. Tiết : 4 Địa Lý: BÀI: thành phố huế. I.Mục tiêu: HS biết: -Chỉ Vỵ trí Thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam. -GiảI thích vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển. II.Đồ dùng : -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh, ảnh Vũ Thành phố Huế III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ(5’): -Nhận xét. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. -Nội dung SGK. -GV yêu cầu HS tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam Ký hiệu và tên thành phố Huế. -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp các bài tập trong SGK. -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ. *Hoạt động 2: Huế – thành phố du lịch. -GV nêu nhiệm vụ: +Yêu cầu HS nêu tên các địa điểm du lịch dọc sông Hương? -GV kết luận (SGK). 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học bài, chuẩn Bỵ bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS nêu ghi nhớ bài tiết trước. -HS đọc SGK. -HS tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam Ký hiệu và tên thành phố Huế. -HS cùng nhau xác định trên lược đồ H1. +Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương. +Các công trình kiển trúc cổ kính là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… -HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ. -HS lên chỉ Vỵ trí và mô tả Vũ Vỵ trí của Thành phố Huế. -HS quan sát sau đó tự nêu ý kiến. -HS nhắc lại. -HS nêu lại nội dung bài học. ----------------------------------------------------- TIẾT: 5 SINH HOẠT LỚP Nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động trong tuần.
File đính kèm:
- Tuan 29.doc