Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - Trần Mạnh Hùng

 

Bảo vệ môi trường (Tiết 2).

Ăng-co Vát.

Thực hành (Tiếp).

Trao đổi chất ở thực vật.

 

 

Nghe-viết: Nghe lời chim nói.

Ôn tập về số tự nhiên (Tiết 1).

Thêm trạng ngữ cho câu.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
V dán 3 băng giấy lên bảng, yêu cầu 3 HS lên làm.
-GV chốt lại:
Bài tập 3: 
+Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
-GV nhận xét, chốt lại.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
+Nhắc lại nội dung bài?
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS trình bày.
-HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1; 2.
-HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-1 HS lên bảng làm.
-HS đọc yêu cầu.
-HS phát biểu.
a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
-HS tiếp nối đọc ghi nhớ (SGK) 
-HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
-1 HS lên bảng làm bài.
+Trước rạp, người…
+Trên bờ, ...
+Dưới những mái nhà ẩm nước, …
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở.
-3 HS lên bảng làm bài.
a) ở nhà,…
b) ở lớp,…
c) Ngoài vườn,…
-HS đọc nội dung BT.
+Đó là thành phần chính: CN, VN trong câu.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-1 số HS trình bày bài làm.
-HS phát biểu. 
-----------------------------------
TIếT: 4
Kể chuyện:
BÀI: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói:
+HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
-Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* GD-KNS:
+ giao tiếp: Trinh bày suy nghĩ ý tưởng.
+ Tự nhận thức, đỏnh giỏ.
+ Ra quyết định: Tỡm kiếm cỏch lựa chọn.
+ Làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm.
II.Đồ dùng:
 Bảng phụ chép sẵn đề bài, gợi ý 2.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-GV mời một HS kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch và thám hiểm.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-GV gạch chân những TN quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia.
-GV lưu ý HS : Nhớ lại để kể về chuyến du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ...
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-GV nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Tiếp tục tập kể chuyện, chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS kể.
-HS đọc đề bài.
-1 HS đọc gợi ý 1 và 2.
-Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Kể chuyện trước lớp.
-HS nhận xét.
-------------------------------------------
TIếT: 5
Kỹ thuật:
BÀI: Lắp Ô TÔ TảI (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết.
II.Đồ dùng:
-Mẫu ô tô tải lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ(3’): 
-KT sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(33’): 
*Hoạt động 1: HD q/sát, nhận xét mẫu.
-Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
-GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng chi tiết theo bảng HD.
-GV quan sát, kiểm tra và giúp đỡ HS.
*Lắp từng bộ phận:
+Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn Ca-bin (H2): Gồm 2 phần.
-GV tiến hành lắp từng phần.
+Lắp Ca-bin (H3-SGK): Gồm 4 bước.
+Lắp giá đỡ trục bánh xe và thùng xe (H4,5)
-Gọi HS thực hành lắp:
-Nhận xét, đánh giá.
*Lắp ráp hoàn chỉnh xe:
-Nêu các bước và lắp như HD-SGK, kiểm tra sự chuyển động của xe.
*Hoạt động 3: Thực hành.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
-HD tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Tiếp tục tập lắp, tháo các chi tiết như đã HD, chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Nhận xét tiết học. 
-HS quan sát mẫu đã lắp, nhận xét và nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
-HS chọn, xếp các chi tiết vào nắp hộp.
-1 HS lắp Ca-bin, 1HS lắp thùng và giá đỡ.
-HS quan sát.
-HS thực hành theo nhóm hai.
-HS quan sát, thực hiện tháo và xếp các chi tiết vào hộp. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2011
TIếT: 1
Âm nhạc:
-----------------------------------------
TIếT: 2
Toán:
BÀI: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
I.Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài 1: 
-Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS nhắc lại, quy tắc “Tìm số hạng chưa biết; Tìm số bị trừ chưa biết”
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
-GV chuẩn bị đầu bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, chốt lại. 
Bài 4: 
-Yêu câu HS nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
 Bài 5:
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
+Nhắc lại nội dung ôn tập?
-Học và làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học. 
-1 HS nêu.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; Vài HS lên bảng chữa bài.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận theo cặp.
-Đại diện vài cặp lên bảng điền kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 3 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc đề bài
-HS làm bài vào vở;1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 (quyển)
 Đáp số: 2766 quyển 
-HS nêu.
-------------------------------------------------
TIếT: 3
Tập làm văn:
BÀI: Luyện tập xây dựng 
đoạn văn miêu tả con vật.
I.Mục tiêu:
-Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
-Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II.Đồ dùng:
 Bảng phụ viết các câu văn của BT2.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-GV gọi 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (BT3-Tiết TLV trước)
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài (31’): 
Bài tập 1:
-GV gợi ý,phân tích yêu cầu.
+Yêu cầu: Xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn? 
-GV chốt lại lời giải…
Bài tập 2: 
-Yêu cầu xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.
-GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn, mời 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn.
Bài tập 3: 
-GV nhắc HS: 
+Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
+Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống…
-GV nhận xét, cho điểm (với đoạn văn viết tốt)
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
+Nhắc lại nội dung bài?
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS trình bày.
-HS đọc nội dung BT1.
- HS đọc bài con chuồn chuồn nước.
-HS phát biểu
-1 HS đọc lại lời giải
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-HS phát biểu ý kiến.
-1 HS thực hiện.
+Thứ tự đoạn văn: b, a, c 
-HS đọc nội dung BT3 (đọc cả gợi ý)
 - HS làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày bài làm của mình.
-HS nêu. 
-------------------------------------------
TIếT: 4
Địa Lý:
BÀI: Biển, đảo và quần đảo.
I.Mục tiêu: HS biết:
-Chỉ trên bản đồ VN vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
-Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam.
+Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
-Yêu cầu HS chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
-GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
*Hoạt động 2: Đảo và quần đảo.
-GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông.
+Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4.
+Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng phía Bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía Nam?.
+Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
-Yêu cầu HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc,Trung, Nam) trên bản đồ VN và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo.
-GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
+Nhắc lại nội dung bài?
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS trình bày.
-HS thảo luận theo cặp.
+Có diện tích rộng và là một bộ phận Biển Đông. 
+Điều hoà khí hậu, có nhiều tài nguyên quý, có nhiều bãi tắm đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch và xậy dựng cảng biển.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
-Vài HS lên bảng chỉ.
*Làm việc cả lớp.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+Đảo: là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
+Vùng biển phía Bắc có vịnh Bắc Bộ có nhiều đảo nhất của cả nước.
*HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-HS lên bảng chỉ.
-HS quan sát.
-HS nêu. 
------------------------------------------------
Tiết: 5
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xột trong tuần.
- Duy tri được nề nếp đảm bảo.
- Về chuyờn cần: Cỏc em đi học đều đặn, đỳng giờ.
- Về học tập:
+ Một số em tiếp thu bài cũn chậm như: A Tuyờn, Y Tõm.
+ í thức tự học ở nhà chưa cao.
- Về lao động, vệ sinh:
+ Lao động dọn xung quanh lớp học.
+ Vệ sinh cỏ nhõn chưa thật sự sạch sẽ, cũn chơi bẩn.
II. Biện phỏp khắc phục.
Tiếp tục duy trỡ nề nếp ra vào lớp.
Lao động vệ sinh lớp học.
Khắc phục những mặt tồn tại trong tuần tới.

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Bài giảng liên quan