Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Trần Mạnh Hùng

 

Dành cho địa phương (Tiết 1).

Vương quốc vắng nụ cười.

Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp).

Động vật ăn gì để sống?.

 

 

Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười.

Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp).

Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.

 

doc20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Trần Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
âu văn ở BT1 (phần Nhận xét).
+3 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập)-viết theo hàng ngang.
-3 băng giấy viết ba câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-GV mời 2 HS đọc yêu cầu của BT1,2
-GV kết luận:
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài tập 1 :
-GV mời 3 HS lên bảng.
-GV chốt lại lời giải :
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c) Tại Hoa mà tổ không được khen.
Bài tập 2 :
-GV mời 3 HS làm bài trên ba băng giấy.
-GV chốt lại lời giải đúng:
Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Câu c: Tai vì (tai) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài tập 3 : 
-Yêu cầu mỗi em đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
-Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS trình bày.
-HS đọc yêu cầu.
-HS suy nghĩ, phát biểu.
+Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
+Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời CH: vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu.
-3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở; 3 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc yêu cầu.
-HS tiếp nối nhau đặt câu đã đặt.
-HS nhắc lại ghi nhớ bài.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 32: Khát vọng sống.
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói:
+Dựa vào lời kể của GS và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
+Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
-Rèn kĩ năng nghe:
+Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện.
+Lắng nghe bạn kể lại huyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ truyện.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-GV mời 1-2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: GV kể chuyện Khát vọng sống. 
-GV kể lần 1:
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-GV kể lần 3.
*Hoạt động 2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể trong nhóm:
-GV quan sát, HD các nhóm.
b) Thi KC trước lớp:
-GV quan sát yêu cầu mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-GV mời 1HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
-Về nhà kế lại câu chuyện trên cho người thân.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện.
-HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài trong SGK.
-HS nghe.
-HS quan sát.
-HS nghe.
-HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Một vài tốp HS (mỗi tốp 2-3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
-Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất.
-HS nêu.
Tiết 5: Kĩ thuật
Tiết 32: lắp ô tô tảI (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ô tô tải.
II.Đồ dùng:
-Mẫu lắp xe ô tô tải đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(3’): :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Kiểm ta, giúp đỡ HS. 
*Lắp từng bộ phận:
-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS.
*Lắp hoàn chỉnh ô tô:
*Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
-GV cùng HS đánh giá sản phẩm ủa các nhóm.
*Tháo các chi tiết:
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Thực hành lắp, tháo các chi tiết thành thạo.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS chọn chi tiết theo yêu cầu.
-HS nêu lại ghi nhớ bài.
-HS lắp từng bộ phận theo y/cầu theo nhóm 4.
-HS lắp ráp hoàn chỉnh ô tô.
-Kiểm tra sự chuyển động của ô tô.
-Các nhóm tháo các chi tiết, xếp vào hộp theo yêu cầu.
Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010
Tiết 1: Âm nhạc
Tiết 2: Toán 
Tiết 160: Ôn tập về các phép tính với phân số.
I.Mục tiêu:
 Giúp H ôn tập, củng cốkĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nhận xét.
2.Bài mới: 
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
-GV chữa bài, nhận xét.
Bài tập 2: 
-GV yêu cầu HS nhận xét các phép tính 
trước khi làm.
-GV chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3: 
-GV gợi ý giúp HS nhận biết được từng thành phần của (x) trong từng phép tính.
-GV chữa bài, nhận xét.
Bài tập 4: Nêu BT-HD.
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.
-GV chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Nhắc lại nội dung ôn tập.
-Học bài, làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học. 
-3 HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; Vài HS lên bảng làm bài.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng làm bài.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 3 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc đề bài.
-HS xác định yêu cầu của bài.
-1 HS lên bảng làm bài; HS làm vào vở.
 Đáp số : a) vườn hoa.
 b) 15 m2 
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 64: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
 trong bài văn miêu tả con vật.
I.Mục tiêu:
-Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
-Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II.Đồ dùng:
 Giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3).
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát?.
+Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật?.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài tập 1: 
-GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, các kiểu kết bài.
-GV kết luận câu trả lời đúng:
* a, b) +Đoạn mở bài (2 câu đầu): Mở bài gián tiếp.
 +Đoạn kết bài (câu cuối): Kết bài mở rộng. 
* c) +Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa. (bỏ đi từ cũng)
 +Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng….(bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi)
Bài tập 2:
-GV gợi ý, nhắc HS một số lưu ý…
-GV phát 1 số phiếu cho HS làm bài.
-GV mời HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3: 
-GV HD và nhắc HS: Đọc thầm lại các phần đã hoàn chỉnh của bài văn.
-GV mời số HS làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng.
-GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-1 HS trình bày.
-1 HS trình bày.
-HS đọc nội dung của BT1.
-HS nêu.
-HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết đoạn mở bài vào vở.
-Một số HS viết vào phiếu của GV phát. 
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết đoạn kết bài vào vở.
-Vài HS làm trên giấy khổ to trình bày trên bảng lớp.
-HS nhận xét. 
Tiết 4: Tin học
Tiết 5: Địa lí
Tiết 32: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
I.Mục tiêu: HS biết:
-Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
-Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
-Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
-Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Bản đồ công nghiệp, nông nghiêp VN.
-Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ(5’): 
+Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản.
+Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biểnViệt Nam là gì?
+Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng để làm gì?
+Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển VN?.
-GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng nhà máy lọc và chế biến dầu.
*Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
+Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
+Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
+Quan sát các hình (tr.153-SGK), nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản?.
+Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
-GV chốt lại: 
-GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Mời HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-HS nêu.
*Làm việc theo cặp.
-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi.
+Là dầu mỏ và khí đốt.
+Dầu mỏ và khí đốt, khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nhiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh.
-1 vài HS lên chỉ.
*Làm việc theo nhóm.
 -HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK để thảo luận câu hỏi.
+Riêng cá cũng có hàng nghìn loài, trong đó có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng...
+Khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
-HS lên bảng chỉ.
-HS nêu.
+Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác như đồi mồi, trai ngọc…
-HS nhắc lại. 

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Bài giảng liên quan