Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Trần Mạnh Hùng

 

Dành cho địa phương (Tiết 2).

Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp).

Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp).

Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.

 

 

Nhớ-viết: Ngắm trăng - Không đề.

Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp).

Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Trần Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng và gải các bài toán có liên quan.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
Bài 1: 
+Hai đợn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần? 
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
-Tổ chức trò chơi tiếp sức.
-GV nêu cách chơi, luật chơi (GV phát giấy khổ to cho các đội)
-GV kết luận thắng-thua.
Bài 4: 
-GV gợi ý, phân tích đề bài.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 
-GV gợi ý, phân tích đề bài. 
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố-Dặn dò(5’): 
-Học bài, làm bài trong vở BT.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn ?
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc yêu cầu.
-3 HS lên bảng làm bài; HS làm bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu.
-2 đội.
-Các đội thực hiện.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở nháp (HS nêu miệng bài giải)
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Xe ô tô chở đước tất cả là:
50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 kg = 16 tạ
Đáp số: 16 tạ
-HS nhắc lại nội dung ôn tập.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
I.Mục tiêu:
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?).
-Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II.Đồ dùng:
-Giấy khổ rộng để HS làm BT1, 2 (phần Nhận xét)
-Phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập)
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1,2: 
-GV phân tích yêu cầu để HS nắm rõ.
-GV mời HS trình bày.
-GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì?: Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Nhắc HS học thuộc ND ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài tập 1:
-GV mời HS phát biểu.
-GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài.
-Nhận xét, kết luận.
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS trình bày bài.
-GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài.
-Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3: 
-GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn.
-GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
 -Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS làm lại BT2,4 tiết MRVT: Lạc quan-yêu đời.
-HS đọc nội dung BT1, 2.
-Cả lớp đọc thầm truyện: Con Cáo và chùm nho, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-HS đọc ND ghi nhớ trong SGK. 
-HS đọc nội dung BT.
-HS làm bài vào vở; HS phát biểu ý kiến.
-1 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc nội dung BT.
-HS làm bài vào vở; HS phát biểu ý kiến.
-1 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc lại bài làm đúng ở bảng lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT3 (2 đoạn a, b)
-HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ bài. 
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục tiêu:
-Rèn luyện kỹ năng nói:
+Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
+Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
-Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng:
-Một số báo, sách, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Kể 1,2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa của chuyện?.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
-GV gạch dưới những TN quan trọng: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV yêu cầu cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho nguời thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau: ND cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 34.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS đọc đề.
-HS đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhận vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
-Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong câu chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn.
Tiết 5: Kĩ Thuật
Tiết 34: Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II.Đồ dùng:
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(3’):
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(33’):
*Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-Nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
-G quan sát, giúp đỡ HS.
*Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
-GV và HS cùng nhận xét, đánh giá sản phẩm lắp ghép của HS.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Tiếp tục tập lắp, ghép ở nhà. 
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu tên các bài đã học trong chương trình lắp ghép.
-HS tự chọn mô hình lắp ghép, nêu tên mô hình mình chọn lắp.
-HS q/sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc sưu tầm và tiến hành lắp.
-HS trưng bày sản phẩm.
Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010
Tiết 1: Âm nhạc
Tiết 2: Toán
Tiết 165: Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Củng cố các đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài 1: 
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
-Tổ chức trò chơi tiếp sức.
-Chi lớp thành 2 đội (mỗi đội 4 HS)
-GV nêu cách chơi luật chơi.
-GV nhận xét thắng - thua.
Bài 4: 
-GV gợi ý, phân tích yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, sau đó trình bày miệng.
-GV kết luận:
Bài 5:
-Thi nói đúng nói nhanh kết quả (giải thích cách làm)
-GV kết luận:
 3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học bài, làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS làm lại BT4 tiết trước.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở; 3 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc yêu cầu.
-2 đội chơi tiếp sức.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào nháp.
-HS trình bày kết quả.
a) Hà ăn sáng 30 phút.
b) Thời gian Hà ở trường là 4 giờ.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nêu miệng kết quả.
+Kết quả: b) 20 phút
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục tiêu:
-Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
-Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.
II.Đồ dùng:
-Mẫu Thư chuyển tiền: hai mặt truớc và sau phô tô cỡ chữ to hơn SGK.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(35’):
*Hoạt động 1: Huớng dẫn HS điền ND vào mẫu Thư chuyển tiền.
Bài tập 1:
-GV lưu ý HS T/huống của BT: Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
-GV giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu.
-GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
-GV mời 1số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
-GV mời 1, 2HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
-GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì? Viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Ghi nhớ cách điền ND vào Thư chuyển tiền.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu.
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
-1 HS đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà, nói trước lớp.
-Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền GV đã phát.
-HS đọc ND thư.
-HS đọc yêu cầu.
-2HS thực hiện.
-HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
-Từng em đọc nội dung thư của mình.
-HS nhắc lại nội dung bài. 
Tiết 4: Tin học
Tiết 5: Địa lí
Tiết 33: Ôn tập.
I.Mục tiêu: HS biết:
-Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB Duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Bản đồ địa lí Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản? 
+Dầu khí ở nước ta khai thác được dùng để làm gì? 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam trên bảng lớp.
-GV yêu cầu một số HS lên bảng chỉ bản đồ
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn...?
-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau:
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà lạt
Tp Hồ Chí Minh
Cần Thơ
-GV chốt lại.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS nêu.
-1 HS nêu.
-HS quan sát và lên bảng chỉ bản đồ theo yêu cầu của bài.
-HS lần lượt lên chỉ bản đồ theo yêu cầu của GV.
-HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng hệ thống.
-HS trao đổi kết quả trước lớp.
-HS nhắc lại nội dung bài.

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Bài giảng liên quan