Giáo án Lớp 4 Tuần 34 - Trần Mạnh Hùng

 

Dành cho địa phương (Tiết 2).

Tiếng cười là liều thuốc bổ.

Ôn tập về đại lượng (Tiếp).

Ôn tập: Thực vật-Động vật (Tiết 1).

 

 

Nghe-viết: Nói ngược.

Ôn tập về hình học.

Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời.

 

doc18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 34 - Trần Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hực hiện nhiệm vụ theo gợi ý bên cùng với bạn.
*Hoạt động cả lớp.
-HS nêu.
+Là những mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
-HS nêu.
Tiết 5: Lịch sử
Tiết 34: Ôn tập học CuốI HọC kì II.
I.Mục tiêu:
-Củng cố nội kiến thức đã học từ bài: Nước ta từ cuối thời TrầnŠKinh thành Huế.
-Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã được học ở học kì II.
II.Đồ dùng:
-Các lược đồ của các trận đánh (tập đồ dùng).
-Hệ thống câu hỏi (GV chuẩn bị)
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(33’): 
*Hướng dẫn HS ôn tập: 
-GV đưa ra hệ thống CH để HS trả lời miệng (lần lượt các câu hỏi từ bài: Nước ta từ cuối thời TrầnŠKinh thành Huế)
*Lưu ý: Các bài nêu diễn biến của các trận đánh yêu cầu HS chỉ lược đồ.
-Sau mỗi nội dung tìm hiểu GV hệ thống lại.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-GV mời 1, 2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
-Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
-Nhận xét tiết học.
-HS trình bày.
-HS chỉ lược đồ.
-HS nêu.
Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 169: Ôn tập về số trung bình cộng.
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Nêu cách diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số TBC.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
-GV nêu câu hỏi, phân tích đề bài.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
-GV gợi ý, phân tích đề bài.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
-GV gợi ý, phân tích đề bài.
-Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài?
-Học bài, làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp số: 127 người.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm bài.
 Đáp số: 38 quyển vở.
-HS đọc đề bài.
-HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm bài.
 Đáp số: 21 máy bơm.
-HS nêu.
Tiết 2: Thể dục 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 68: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
I.Mục tiêu:
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời CH Bằng cái gì? Với cái gì?).
-Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
II.Đồ dùng:
-Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét), 2 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).
-Băng giấy để HS làm BT2 (phần Nhận xét)-mỗi em 1 CH cho một bộ phận trạng ngữ của 1 câu (a hay b) ở BT1.
-Tranh, ảnh một vài con vật.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Làm lại BT3 tiết LTVC trước (MRVT: Lạc quan, yêu đời).
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1,2:
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?.
+ý 2: Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. 
-Nhắc HS học thuộc ND ghi nhớ. 
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1:
-GV mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp.
-GV nhận xét, kết luận:
+Câu a: Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em…
+Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên…
Bài tập 2:
-GV treo một số ảnh các con vật đã sưu tầm (trên bảng lớp).
-Yêu cầu các em viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
*Lưu ý: khi trình bày chỉ rõ câu nào trong đoạn văn có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-GV nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện.
-HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2
-HS phát biểu ý kiến
-HS nhận xét
-HS đọc và nhắc lại toàn bộ ND cần ghi nhớ trong SGK.
-HS đọc nội dung bài tập.
-Suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
-2 HS lên bảng thực hiện.
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh những con vật khác.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật.
-HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng nói:
+HS chọn được một câu chuyện về người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
+Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
II.Đồ dùng:
-Bảng lớp viết đề bài. 
-Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan-yêu đời, nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề.
-GV: Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày…
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
a) KC hteo cặp:
-GV quan sát, giúp đỡ.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
-GV ghi lần lượt lên bảng những HS tham gia thi kể, tên chuyện.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Kể lại câu chuyện cho gia đình, người thân.
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện.
-HS đọc đề bài.
-HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
-1 số HS nói nhân vật mình chọn Kú.
-Từng cặp HS quay mặt vào nhau kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
-1 số HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp (mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện)
-Cả lớp bình chọn…
Tiết 5: Kĩ Thuật
Tiết 34: Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II.Đồ dùng:
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(3’): 
- Kiểm tra bộ lắp ghép của H
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(3’): 
2.2; ND bài(3’): 
*Hoạt động 1: H chọn mô hình lắp ghép
- G cho H tự chọn một mô hình lắp ghép
- G quan sát
*Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu H trưng bày sản phẩm
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
- Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học.
- Chú ý
- H tự chọn mô hình lắp ghép
- H quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc sưu tầm.
- H trung bày sản phẩm
Thứ sáu ngày 07 tháng 05 năm 2010
Tiết 1: Âm nhạc
Tiết 2: Toán 
Tiết 170: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I.Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Nêu cách tím trung bình cộng? Cho ví dụ.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
Bài 1: 
-GV kẻ bảng (như SGK) lên bảng lớp.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
-GV gợi, phân tích đề bài.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
-GV nêu câu hỏi, phân tích đề.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
-Tổ chức trò chơi tiếp sức.
-GV chia lớp làm 2 đội.
-GV nêu cách chơi-luật chơi:
-GV kết luận, phân thắng-thua.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Nhắc lại nội dung ôn tập.
-Học bài, làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở; 1HS lên bảng làm bài.
-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây
-HS đọc đề bài.
-HS làm vào vở; 1 HS lên làm trên bảng lớp.
Đáp số: 17004 m2
-HS đọc đề bài.
-2 đội chơi.
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục tiêu:
-Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II.Đồ dùng:
-Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy mua báo chí trong nước-phô tô phát đủ cho từng HS.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước?.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những ND cần thiết vào tờ in sẵn.
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
-GV hướng dẫn cách điền.
-GV mời 1 HS đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền, nói trước lớp cách em sẽ điền ND và mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào?
*Hoạt động 1: GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó.
+Tên báo mình chọn đặt cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
+Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
-Cả lớp và GV nhận xét. 
-GV nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc.
-HS đọc yêu cầu của BT1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. Cả lớp đọc thầm.
-HS chú ý
-1 HS trình bày.
-Cả lớp làm việc cá nhân.
+1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
-HS đọc yêu cầu của bài và ND Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS cả lớp làm bài cá nhân.
-1 số HS đọc trước lớp Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-HS nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4: Tin học
Tiết 5: Địa lí 
Tiết 34: Ôn tập CuốI học kì II.
I.Mục tiêu: HS biết:
-So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB Duyên hải miền Trung.
II.Đồ dùng:
 Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Nêu một số đặc điểm của Hà Nội, Huế?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: HS thảo luận theo cặp.
-GV nhận xét, kết luận: Câu 4: 4.1-ý d; 4.2-ý b; 4.3-ý b; 4.4-ý b.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
-GV nhận xét, kết luận: Câu 5: ghép với b; 2 ghép với c; 3 với a; 4 với d; 5 với e; 6 với đ.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Học bài, chuẩn bị cho KT cuối HK2.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-Từng cặp HS thảo luận.
-HS thảo luận câu hỏi 3, 4 trong SGK.
-HS trao đổi kết quả trước lớp.
-HS làm câu hỏi 5 trong SGK.
-HS trao đổi kết quả trước lớp. 
-HS nhắc lại nội dung luyện tập. 

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Bài giảng liên quan