Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trần Mạnh Hùng

I,Mục tiêu:HS có khả năng:

1,Nhận thức được:Cần phảI tiết kiệm tiền của NTN? Vì sao phảI tiết kiệm tiền của?

2,HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày

3,Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

Ii,Đồ dùng:

-Đồ dùng để đ/vai; Phiếu ghi ND BT4, BT5.

-VBT.

 

doc20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trần Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trận
+Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc...”
+Lời của Bác Hồ.
+Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật.
-HS nêu yêu cầu.
+Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ.
+Khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn.
-HS đọc khổ thơ.
+Chỉ ngôi nhà tầng cao,to,sang trọng,đẹp đẽ.
+Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
-HS đọc ghi nhớ sgk.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn.
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.”
-HS nêu yêu cầu.
+Không phải là lời dẫn tực tiếp.
+Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn trên không thể xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng vì đó không phải là lời nói trực tiếp.
-HS đọc câu văn
-Từ ngữ: vôi vữa, trường thọ, đoản thọ.
-HS nêu lại ghi nhớ bài.
TIếT3: Khoa học:
Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh.
I.Mục tiêu: Sau BH,HS biết:
 - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
 II.Đồ dùng :
- Hình vẽ sgk.
- Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối, 1 bát cơm.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Ng/nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Cách đề phòng?
 -Nxét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:
2.2:ND bài:
a,Hoạt động1: T/luận cả lớp
+Các T/ăn cho người mắc bệnh thông thường?
+Đ/với người bệnh nặng nên cho ăn món ănđặc hay lỏng? Vì sao?
+Đ/với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn qúa ít nên cho ăn NTN?
-GVNxét,kết luận.
b,Hoạt động 2:T/hành
+BS đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phảI ăn uống NTN?
-Y/c đọc HD ghi trên gói Ô-rê-dôn
-HD cách nấu cháo muối…
c,Hoạt động 3: Đ/vai
-Nêu 1số T/huống…
-GV và cả lớp NX,tuyên dương HS…
3,Củng cố-Dặn dò:
-T/đổi với bố mẹ về ND bài học…
-Nxét tiết học.
-HS trả lời
-HS T/luận theo mục 1(ý1) SGK và TLCH
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS Q/sát và đọc lời thoại (H4,5sgk)
-HS nêu
-HS đọc
-HS theo dõi
-Các nhóm T/luận. Đ/vai xử lí T/huống
-HS nêu ND bài học…
TIếT4: Kể chuyện:
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng:
 Một số sách, báo, truyện nói về ước mơ, sách truyện đọc lớp 4.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ :
 Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:
2.2:Hướng dẫn kể chuyện:
*Hoạt động1:Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- GVlưu ý HS:
+Phải kể có đầu có cuối, đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+Kể xong, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Có thể kể 1,2 đoạn nếu truyện dài.
*Hoạt động2:Thực hành kể:
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
-Tổ chức thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét,ghi điểm.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nxét tiết học.
-2HS kể chuyện Lời ước dưới trăng. Nêu nội dung câu chuyện.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- Đọc gợi ý sgk.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc gợi ý ,lựa chọn nội dung câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
TIếT5: Kĩ thuật:
 Tiết 9: Khâu đột thưa.(Tiếp theo).
I.Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột thưa, ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
II.Đồ dùng:
 Chuẩn bị như tiết 8.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng vật liệu của học sinh.
- Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài.
2.2:ND bài:
*Hoạt động1:HS thực hành khâu đột thưa:
- Yêu cầu nêu lại các bước khâu đột thưa.
- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu:
+Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-GVnhắc lại một số lưu ý khi khâu.
-GVq/sát, theo dõi, uốn nắn HS trong khi thực hành.
*Hoạt động2:Đ/giá kết quả HT của HS:
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+Đường dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+Khâu được các mũi khâu theo đường dấu.
+Đường khâu thẳng không bị dúm.
+Mũi khâu tương đối bằng và cách đều nhau.
+H/thành s/phẩm đúng thời gian quy định.
-GV Nxét đánh giá sản phẩm của HS.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nxét chung phần thực hành của HS.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nxét tiét học.
- HS nêu.
- HS ôn lại các bước khâu đột thưa.
-HS thực hành khâu đột thưa.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá.
-HVtự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Toán
 Tiết 40: hai đường thẳng vuông góc.
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tao thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
-Biết dùng Ê-ke đẻ kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc hay không?
Ii.Đồ dùng:
 Ê-ke có góc vuông.
Iii.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
 Nxét,đ/giá.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:
2.2:ND bài:
-Vẽ HCN ABCD lên bảng và gthiệu:4 góc A,B,C,D đèu vuông.
-Kéo dài 2 cạnh BC và CD thành 2 đường thẳng, gthiệu: 2 Đ/thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
-HD HS Nxét:
-Dùng Ê-ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnhOM vàON để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau
-Gợi ý cho HS liên hệ trong thực tế…
2.3:Thực hành:
BT1?:
-GVnxét, kết luận:
BT2?:
-GV nxét,đ/giá.
BT3?:
-Nxét, kết luận…
BT4?:
-Nxét, kết luận…
3,Củng cố-Dặn dò:
-Q/sát trong thực tế Nxét các đường thẳng vuông góc với nhau.Làm BT trong VBT
-Nxét tiết học.
-3HS lên bảng vẽ: góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
-HS q/sát.
+Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
-HS q/sát, Nxét.
+Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4góc vuông có chung đỉnh O.
-HS dùng Ê-ke nêu Ktra,Nxét
+2 đthẳng IH và IK vuông góc với nhau.
-HS q/sát hình vẽ, nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau.
-HS dùng Ê-ke Ktra và nêu từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
-HS dùng Ê-ke kiểm tra, nêu nxét
Tiết2: Tập làm văn
 Tiết16: luyện tập phát triển câu chuyện
I,Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tợ thời gian.
-Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
Ii,Đồ dùng:
-Phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1-2 của câu chuyện: ở vương quốc tương lai( theo 2 cách kể).
-VBT.
III,Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Các câu mở đầu đoạn văn đóng vtrò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian
-Nxét,đ/giá.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:
2.1:ND bài:
BT1?:
-GV gợi ý…
-Nxét, bổ sung…
-GV gợi ý…
-GV vàHS nxét, bổ sung…
BT2?:
-HD HS …
-GV và HS Nxét…
BT3?:
-Dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1 và 2
-Nxét, bổ sung…
3,Củng cố-Dặn dò:
-Về viết lại hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đ/văn…
-Nxét tiết học.
-1HS kể lại 1 câu chuyện đã học.
-1HS trả lời.
-HS đọc Y/cầu
-1 HS kể mẫu lời thoại giữa Tin Tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
-Từng cặp HS đọc trích đoạn ở vương quốc tương lai, q/sát tranh minh hoạ vở kịch.Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
-1 vài HS kể.
-HS đọc y/cầu
-Từng cặp HS tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
-1 vài HS thi kể
-HS đọc y/cầu.
-HS phát biểu ý kiến.
-1HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện.
Tiết3: Thể dục:
Tiết4 : Địa lí:
Tiết 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên.
I.Mục tiêu: Sau BH,HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II, Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Hiểu biết của em về cuộc sống của người dân ở Tây Nguyên?.
- Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:
2.2:ND bài:
*Hoạt động:Trồng câyCN trên đất ba dan.
+Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
+Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
+Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
-GVgiải thích sự hình thành đất đỏ ba dan.
-Nxét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
+Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
+Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cà phê là gì?
+Người dân ở đây đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
*Hoạt động2:Chăn nuôi trên đồng cỏ:
+Kể tên những vật nuôi chính ở TN?
+Con vật nào được nuôi nhiều ở TN?
+Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
- -ởTN,voi được nuôi nhiều để làm gì?
3, Củng cố-Dặn dò:
+Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nxét tiết học.
-HSTL.
-HS kể tên.
+Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,..
+Phần lớn các cao nguyên ở đây được phủ đất đỏ ba dan.
-HS xác định vị trí trên bản đồ.
- HS nêu.
+Thiếu nước.
+Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây.
-HS kể tên.
-HS nêu tên.
-HS nêu.
- Để chuyên chở người và hàng hoá.
-HS nêu.
TIếT5 : Sinh hoạt lớp
 KIểM ĐIểM CuốI TUầN
1.Mục tiêu:
-HS nhận biết được những ưu,khuyết điểm trong tuần.Từ đó có hướng khắc phục được nhược điểm vào tuần sau.
-GDHS có ý thức tự học, tự rèn trong mọi mặt.
ii.Nội dung:
1.Nhận xét chung:
-Ưu điểm :
+HSđi học tương đối đều.Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+Học có tiến bộ hơn.
-Tồn tại :
+Còn 1số em chưa chú ý trong giờ học,việc học bài ở nhà còn chây lười.
+Vệ sinh trường lớp chưa được sạch sẽ.
2.Kế hoạch tuần 9 :
-Tiếp tục giảng dạy theo chương trình.
-Thi VS chữ đẹp,chuẩn bị KT giữa HK1.
-Duy trì nề nếp,sĩ số lớp.
-Nâng cao ý thức trong học tập,vệ sinh…

File đính kèm:

  • doctuan 8.doc
Bài giảng liên quan