Giáo án Lớp 4A Tuần 11

- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.

- GD các em yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường xung quanh.

- Tranh SGK

 

doc35 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t SGK trang 47.
 Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i ®ãng vai T«i lµ giät n­íc
+ B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
- GV giao nhiÖm vô, h­íng dÉn
HS: B­íc 2: Lµm viÖc nhãm
+ B­íc 3: Tr×nh diÔn vµ ®¸nh gi¸
GV vµ HS cïng ®¸nh gi¸.
+ Cñng cè bài. 
- M©y ®­îc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo?
- M­a tõ ®©u?
+ DÆn dò: - Nx Giờ học.
 - ChuÈn bÞ bµi sau.
GV: Giới thiệu bài:
1. Lâm nghiệp:
HS quan sát hình1-SGK 
- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
- Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
GV kết luận:
- Cho HS quan sát bảng số liệu.
HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+ Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
+ Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
- HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: 
2. Ngành thuỷ sản:
- GV cho HS quan sát biểu đồ trong SGK và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* GV kết luận: 
- Củng cố bài.
+ Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Luyện từ và câu(22)
TÍNH TỪ
- HS hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn.
- HS yêu thích môn học.
Toán(55)
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
-Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Vận dụng giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS yêu thích môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
HS: CB
GV: Giới thiệu bài và nêu phần nhận xét trong SGK.
a. Bài 1+ 2: 
- Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I: Chăm chỉ, giỏi. 
- Màu sắc của sự vật: Trắng phau, Xám
+ Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật: - Thị trấn; nhỏ
+ Những từ ngữ miêu tả đặc điểm tính chất như trên được gọi là: Tính từ.
b. Bài số 3:
- Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ: "Đi lại"
HS: - Đọc ghi nhớ: SGK
 - áp dụng làm bài tập.
a. Bài số 1:
- Tìm tính từ trong đoạn văn.
Các tính từ lần lượt là:
+ Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
- TN là tính từ: Quang, sạch bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng to tướng, ít dài, thanh mảnh.
GV: - Hướng dẫn cách viết 1 câu có dùng tính từ.
- Nói về người bạn hoặc người thân của em.
+ Củng cố: - Tính từ là những từ ntn?
+ Dặn dò: - VN ôn bài .
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
GV: Giới thiệu bài: 
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m)
- Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân.
Đặt tính rồi tính. 
 1,2
 x 3
 3,6 (m)
HS làm vào bảng con.	
 0,46
 x 12 
 092
 046
 5,52
- HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- HS đọc phần nhận xét SGK
GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 - Cho HS làm vào vở
- HS chữa bài trên bảng
- GV nhận xét chốt kết quả.
 17,5; 20,9; 2,048; 102
HS: - Nêu yêu cầu bài 2.
 - Làm bài vào vở
 - HS chữa bài trên bảng
 9,54; 40,35; 23,89
GV: - Gọi HS nêu bài toán 3.
 - HD giải vào vở
- 1 em chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km
- Củng cố bài.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Toán: (55)
MÉT VUÔNG
- Biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti - mét vuông, dm2, m2 để giải các bài toán có liên quan.
- HS yêu thích môn học.
 Bảng mét vuông.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
- Củng cố kiến thức về cách làm đơn.
- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- HS yêu thích môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB.
GV: Giới thiệu bài:
+ Giới thiệu mét vuông: .
HS: quan sát hình vuông có diện tích 1 m2.
- Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ: (Gấp 10 lần)
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu: 1 dm2
- Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ: Bằng 100 hình vuông nhỏ
GV: Vậy S hình vuông lớn bằng 100 dm2
- Vậy hình vuông lớn có cạnh dài 1 m có S= tổng S của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm.
- Ngoài đơn vị đo S là: cm2, dm2 người ta còn dùng đơn vị đo S là m2. m2 là S của hình vuông có cạnh dài 1 m.
- Mét vuông viết tắt là: m2
- 1 m2 = 100 dm2
- 1 dm2 = 100 cm2
- 1 m2 = 1000 cm2
- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1.
 - Đọc và viết các số.
 - HS nêu miệng tiếp nối.
 - GV nhận xét, chốt kết quả
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
 - HS làm vào vở và chữa bài.
 - Lớp nhận xét, chữa bài
1m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2
100 dm2 = 1m2 15 m2 = 150000 cm2 
- Nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S
1 m2 = 10000 cm2 
2110 m2 = 21100 dm2 
10000 cm2 = 1 m2;
 10dm2 2cm2 = 1002cm2 
HS: - Nêu yêu cầu bài toán
 - 1 em làm trên bảng làm
 - Lớp làm vào vở, chữa bài
 Giải
Diện tích của 1 viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng đó là:
900 x 30 = 180 000 (cm2)
Đổi 180 000 cm2 = 18 m2
Đáp số: 18 m2
+ Củng cố bài. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo S: m2, dm2, cm2
- Nx giờ học
+ Dặn dò: - HS chuẩn bị tiết sau.
GV: Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường.
- Hướng dẫn HS viết đơn:
HS: đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc mẫu đơn.
GV: Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
 Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Tên của đơn là gì?
 Đơn kiến nghị.
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
 Kính gửi: UBND Thị trấn
- Giới thiệu bản thân.
- Trình bày tình hình thực tế.
- Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
- Kiến nghị cách giải quyết.
- Lời cảm ơn.
HS viết đơn vào vở.
GV: Y/c HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
- Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Địa lí :
ÔN TẬP
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên,con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn,trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS tự giác học tập.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
- GD HS tự bảo quản đồ dùng trong gia đình mình.
-Thông tin và hình SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB.
GV: Gt bài mới.
- Giao việc cho nhóm.
1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam.
+ Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
HS: - Thảo luận và hoàn thành 2 câu trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV treo bảng thống kê ( câu 2 SGK ) lên bảng.
+ Giúp HS điều chỉnh kiến thức đã học vào bảng thống kê.
3.Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đồi trọc?
HS lần lượt trả lời.
GV nhận xét kết luận.
 Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV:- Giới thiệu bài: 
 - HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
HS:- Đọc các thông tin trong SGK. 
 - HS thảo luận nhóm 2 .
GV: - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - GV nhận xét, kết luận.
 - Quan sát và thảo luận
HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong GĐ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 SGK và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
GV: - cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
- Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế,
HS: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?
- Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát
GV kết luận: 
Củng cố: - Nx tiết học.
Dặn dò: Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Thể dục:
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 11)
I.MỤC TIÊU:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Vượng, Quan, Việt, Tăng.
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuần 11.doc
Bài giảng liên quan