Giáo án Lớp 4A Tuần 13

- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- GD các em có ý thức bảo vệ rừng

- Tranh minh họa SGK

 

doc35 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 độ
II. Đồ dùng :
Toán: (65)
LUYỆN TẬP CHUNG
- Chuyển đổi được đơn vị đo khói lượng, diện tích. 
 - Thực hiện được nhân với số có hai hoặc ba chữ số. 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính,tính nhanh.
- HS tích cực học tập
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vàodàn ý và kết quả quan sát đã có.
- HS viết được một đoạn văn theo yêu cầu.
- HS yêu thích mon học
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 
- Làm dòng đầu của 3 câu: a,b,c.
- Cả lớp tự làm bài vào nháp,1hs lên bảng chữa bài.
a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
c, 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2
HS: - nêu yêu cầu bài 2
- HS làm câu a, ý 2 câu b.
- Tự làm bài vào vở BT. 
- 1 hs lên bảng.
a) 268 x 235 = 62980
 324 x 250 = 81000
b) 475 x 20 = 97375
 309 x 207 = 63963
c) 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
 45 x (12 + 8 ) = 45 x 20 = 900 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- Tự làm bài vào vở
- 1 em chữa bài trên bảng
a. 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39
 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040
c.769 x 85 - 769 x 75 
= 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690.
HS: Đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
Sau 1 giờ 15 phút vòi thứ nhất chảy được:
25 x 75 = 1875(l)
Sau 1 giờ 15 phút vòi thứ hai chảy được:
15 x 75 = 1125 ( l )
Sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi cùng chảy vào bể được:
1875 + 1125 = 3000(l)
Đáp số: 3000 l nước
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 1 Hs lên viết công thức tính diện tích của hình vuông.
S = a x a
- áp dụng công thức, tự làm phần b.
- Lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
Với a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2)
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung. 
+ Dặn dò. 
- Vn chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: 
- Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:	
HS: - nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. 
- Mời 1 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
GV: - Nhắc nhở hs làm bài.
-Y/c hs viết bài.
HS: viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
GV nhận xét, chấm điểm đoạn văn.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
- Người dân sông ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở ĐBBB.
+ Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ĐBBB.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Tranh về nhà ở truyền thống và ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân ĐBBB
Khoa học
ĐÁ VÔI
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. 
- Quan sát nhận biết đá vôi.
- HS tích cực học tập
- Hình trang 54, 55 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB
GV: Giới thiệu trực tiếp vào bài mới.
 Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng.
HS: Đọc thầm sgk, qs tranh ảnh trả lời:
ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?
- Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Nhà có cửa chính quay về hướng Nam được xây dựng kiên cố, chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...
-...thường có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành Hoàng...
- ...có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước, nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền lát gạch hoa. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn: có tủ lạnh, tivi, quạt điện,...
GV: Kết luận: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở ĐBBB có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
 Hoạt động 2: Lễ hội.
- Dựa vào tranh, ảnh sưu tầm, sgk
HS: Thảo luận nhóm .
- Mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu,...
- Trình bày:
GV: Kết luận:Người dân ở ĐBBB thường mặc các trang phục truyền thống trong lễ hội. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng ,... là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB.
+ Củng cố bài.
- Đọc phần ghi nhớ sgk/ 102.
 + Dặn dò:
Vn học thuộc bài.Xem bài Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.
GV: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được.
+ Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
HS: Nhóm trưởng yêu cầu bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi
- Mời đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận:
 Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình. 
+ Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi.
 HS thảo luận nhóm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, trang 55 – SGK.
 Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội.
-Trên mặt đá vôi bị mài mòn
-Đá vôi mềm hơn đá cuội.
2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
- Trên hòn đá vôi sủi bọt và có khí bay ra.
- Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì.
-Đá vôi TD với giấm tạo thành các chất khác.
- Đá cuội không có phản ứng với a – xít.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
GV kết luận: SGK.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
- HS biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
- Đồ vật có trang trí đường diềm.
- Tranh mẫu.
- Kéo, giấy, màu, hồ dán .
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI
- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được một số dáng người đang hoạt động
- HS cảm nhận được vể đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật thật.
 Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét:
HS: Quan xát,nhận xét.
Đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
- Quần, áo, khăn, chén, bát, đĩa,...
Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
- Hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác...
Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
- Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều,...
Em có nx gì về màu sắc của các đường diềm hình 1?
GV: Các hoạ tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.Vẽ màu sắc làm cho đường diềm thêm đẹp.
 HĐ 2: Cách trang trí đường diềm.
Qs hình 2 nêu các bước trang trí?
+Tìm chiều dài, chiều rộng đường diềm.
+ Vẽ các mảng trang trí khác nhau, cân đối, hài hoà.
+ Tìm và vẽ hoạ tiết, vẽ màu theo ý thích.
- Gv dán một số hoạ tiết lên bảng cho hs qs.
 Hoạt động 3: Thực hành:
HS:Làm bài cá nhân vào vở vẽ đường diềm.
- Gv qs, giúp đỡ hs còn lúng túng.( có thể cho hs cắt dán).
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
GV cùng hs chọn một số bài để nx và xếp loại .
- Khen những hs có bài vẽ đẹp.
+ Củng cố bài.
- Nx giờ học.
+ Dặn dò:
- Chuẩn bị cho bài học sau: Mẫu vẽ có hai đồ vật.
HS: Tự kt đồ dùng.
GV: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
HS quan sát tranh, ảnh các bức tượng về dáng người .
+Nêu các bộ phận của cơ thể con người 
- (Đầu ,thân chân tay ) 
+Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? 
- GV gợi ý HS chọn dáng người sẽ nặn:
+Em thích dáng người nào nhất? Vì sao? 
 Hoạt động 2: Cách nặn
GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiết của cơ thể người rồi ghép, dính lại.
+C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình, dáng chính của cơ thể người.
 Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người hoàn chỉnh.
- GV làm mẫu.
 Hoạt động3: Thực hành.
HS thực hành cá nhân
-Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn để hướng dẫn thêm.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- HS trưng bày bài nặn
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
GV khen những HS có bài nặn đẹp
+ Củng cố bài. 
- HS nhắc lại nội dung bài.
+ Dăn dò:
- HS về nhà thực hành thêm và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 13)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Vượng, Quan, Việt, Tăng.
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Bài giảng liên quan