Giáo án Lớp 4A Tuần 17

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- Đọc diễn cảm bài văn.

- GD các em học tập ông Lìn trong bài.

- Tranh trong SGK

- BP ghi nội dung

 

doc31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KÌ I
+ Ôn củng cố giúp HS nhớ lại:
- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.
- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.
- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
- HS vận dụng làm được các bài tập
- HS có ý thức yêu quý,gắn bó với quê hương đất nước.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thệu bài: 
Ôn tập:
- Vị trí và giới hạn của nước ta?
- Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.
- Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
HS: Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
GV: - Cho HS tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
- Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
- Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
HS: - Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
- ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
- Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
- Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
- Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
 Củng cố : 
Dặn dò
Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
Tiết 1: Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu(34)
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
- Trong câu kể ai làm gì ? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Vị ngữ trong câu kể ai làm gì ? thường do Đ T và cụm động từ đảm nhiệm.
- HS vận dụng làm được các bài tập.
- HS sử dụng đúng từ ngữ khi làm bài.
- Bảng phụ
Toán(85)
HÌNH TAM GIÁC
-Biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác.
- Phân biệt đáy và đường cao của hình tam giác.
- HS yêu thích môn học
- Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
HS tiếp nối nhau đọc BT 1
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở
- Chữa bài nhận xét
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ nối tiếp trả lời.
- Ghi nhớ (SGK)
HS: Luyện tập.
Bài 1.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét 
Bài 2;
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét
Bài 3. HS nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét cho diểm.
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò.
- Nx giờ học.
GV: Gt bài
- Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
HS quan sát hình tam giác ABC:
+ Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+ Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+ Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
GV: GT ba dạng hình tam giác (theo góc):
- GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
- HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông)
- Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng):
- HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
HS: Luyện tập:
Bài tập 1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. 
- Chữa bài:
 Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
 Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG 
Bài tập 2 : Các bước thực hiện tương tự bài tập 1
 + Đáy AB, đường cao CH.
 + Đáy EG, đường cao DK.
 + Đáy PQ, đường cao MN.
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. 
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (85)
LUYỆN TẬP ( Trang 96)
Giúp HS :
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho hai và cho 5.
- HS vận dụng làm các bài tập
- HS tự giác học tập
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người
- Nhận biết được lỗi trong bài văn 
- viết lại đoạn văn cho đúng.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài.
a ) Số chia hết cho 5 : 2050 , 900 , 2355.
b ) Số chia hết cho 9 : 4568 , 66814 , 2050 ; 3576 ; 900.
HS: - nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở , chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là . 666.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- HS tự làm bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
+ Củng cố 
- GV hệ thống bài
+ Dặn dò
- Về làm bài
- Chuẩn bị bài sau.
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: 
- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
b) Thông báo điểm.
-Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa 
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay.
+ HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
 + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
GV: Nx chốt lại.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn HS về ôn tập.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
ÔN TẬP.
- Củng cố luyện tập những kiến thức cơ bản:
- Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ , Tây Nguyên, và hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.
- Chỉ được dãy núi HLS , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt , thành phố Hà Nội trên bản đồ.
- Có ý thức yêu quí, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt Nam.
Khoa học
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Đề tổ khối ra)
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: GTB
 HĐ1 : Vị trí miền núi và trung du ? Chúng ta đã học về những vùng nào ?
- Dãy HLS ( với đỉnh Phan- xi păng ) ; Trung du bắc bộ ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt.
 GV nhận xét chung.
HĐ2 : Đặc diểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất.
Đọc câu hỏi 2 và gợi ý sgk / 97
HS: - Cả lớp đọc thầm
GV chia nhóm để thảo luận chuyên sâu vào 1 đặc điểm của từng vùng.
Trình bày :
Lần lượt từng đặc điểm
Lớp nx, bổ sung 
- GV nx chốt ý chung.
* Kết luận : Cả 2 vùng đều có những đặc điểm đặc trưng riêng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt động sản xuất .
HĐ3 : Vùng trung du bắc bộ.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi 
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
- Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên.
- Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn quả.
- Dừng hành vi khai thác rừng phá rừng bừa bãi.
* Kết luận : Cần được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng.
HĐ4: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ĐBBB.
Củng cố
Dặn dò:- GV nx tiết học. Học thuộc nội dung ôn tập chuẩn bị tiết sau KTĐK.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.
- HS hiểu biết về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
- HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- Yêu thích cái đẹp.
- Giấy vẽ , vở vẽ.
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN.
-HS tiếp xúc ,làm quen với tác phẩm. Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- HS nhận xét được sơ lược về
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của phẩm .
- Phân biệt được cái đẹp.
- Tranh Du kích tập bắn 
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: GT bài mới :
.HĐ1. Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu sgk.
HS: QS tranh sgk.
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông.
+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối sứng qua các đường chéo và đường chục.
+ Hoạ tiết chính thường to hơn và ở giữa.
+ Hoạ tiết phụ nhỏ hơn.
 HĐ 2. Cách trang trí hình vuông.
GV hướng dẫn cách trang trí .
- HS quan sát.
.HĐ3. Thực hành
HS thực hành
- HS vẽ vào vở
- GV quan sát uốn nắn.
- HS thu vở 
GV chấm nhận xét.
-Dặn chuẩn bị bài sau.
 HS: CB
GV: Giới thiệu bài.
 HĐ 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- GV giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung 
+ Tiểu sử: Vài nét sơ lược về cuộc đòi của hoạ sĩ
+Sư nghiệp.
+Các tác phẩm nổi tiếng.
HĐ 2: Xem tranh : Du kích tập bắn.
HS xem tranh và thảo luận nhóm đôi.
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- buổi tập bắn có 5 nhân vật .
- Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
- Nhà , cây, núi, bầu trời
- Có những màu chính nào trong tranh ? 
- Vàng, xanh, trắng bạc, với nhiều cấp độ đậm nhạt.
GV: Kết luận : Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu vè đề tài chiến tranh cách mạng.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 17)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Vượng, Tăng.
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Bài giảng liên quan