Giáo án Lớp 4A Tuần 2

- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.

- Làm đúng trong bài

- Có ý thức giữ gìn sách vở

 

doc26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nghĩa câu chuyện
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hứng thú học tập
- Một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước.
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK rồi trả lời các câu hỏi
- YC HS suy nghĩa làm vở BT
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng
+ Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, tội nghiệp dễ bị bắt nạt
GV: - Đọc ghi nhớ SGK/24
- Đọc YC bài 1
- Làm vào vở BT
- 1 em lên làm bài ở bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung
HS: - Nhận xét - chốt ý đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- YC HS quan sát tranh kể chuyện theo nhóm
- Gọi HS kể trước lớp
- Nhận xét – tuyên dương
- Củng cố - dặn dò
GV: - Giới thiêu bài, ghi bảng
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS gạch chân từ trọng tâm
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của
HS: - Kể chuyện trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
GV: - Nhận xét, đánh giá cho điểm
- Cho lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
- Củng cố - nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về kể chuyện cho người thân nghe
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (10)
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăn triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- Đọc số và viết số đến hàng triệu và lớp triệu
- Tích cực học tập toán
- Giáo viên: Bảng phụ
 Địa lí
ĐẠI HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
- Biết 1 số đặc điểm chính về địa hình khoáng sản nước ta, vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng lớn ở nước ta 
- Chỉ trên bản đồ 1 số dãy núi, đồng bằng lớn, 1 số mỏ sắt, a-pa-tít, dầu mỏ của nước ta
- Yêu quý bảo vệ khoáng sản của nước nhà
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Treo bảng phụ
- HD lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào (như SGK)
- Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu, 1 triệu viết là 1000000
- YC HS nhắc lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn
HS: - Đọc yêu cầu bài 1
- Lớp thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- Nêu cách làm bài
- Cho HS tự làm vào vào vở
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung, chốt kết quả đúng
HS: - Đọc yêu cầu bài 3
- Cả lớp làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4
- Treo bảng phụ kẻ sẵn
- Phân tích cách làm
- Cho HS tự làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng chữa
- GV + HS nhận xét, chốt kết quả
- Củng cố - dặn dò
HS: - Cho HS quan sát lược đồ SGK trả lời câu hỏi mục I
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét chốt ý đúng
GV: - Đọc thông tin SGK
- Quan sát H2 ở SGK kể tên 1 số mỏ khoáng sản lớn ở Việt Nam?
- Lớp nhận xét bổ sung
HS: - Nhận xét, KL SGK
- 1 số em nhắc lại
- Củng cố, nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Khoa học:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG (T )
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,
- Yêu thích môn học, tích cực học tập
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học nhóm
Toán(10)
HỖN SỐ(T)
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
- Biết so sánh các phân số
- Chuyển được hỗn số thành phân số, so sánh được các hỗn số
- Tích cực học tập
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Quan sát tranh SGK/10
- Thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đại diện cặp trả lời
- Lớp nhận xét - bổ sung
HS: - Nhận xét - chốt ý đúng SGV/36
- YC HS quan sát tranh SGK/11 và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét - chốt kết quả: Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, 1 số loại củ khoai, sắn, đậu
GV: - Làm việc với phiếu học tập
+ Thức ăn chứa bột đường có nguồn gốc từ đâu?
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét - bổ sung
HS: - Nhận xét chốt ý đúng: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc thực vật
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
HS: - Đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS tự làm vào vào vở
- Lớp nhận xét
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- HS nêu cách làm bài
- Cho HS tự làm vào vào vở
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung, chốt kết quả đúng
HS: - Đọc yêu cầu bài 3
- Lớp làm vào vào vở
- 1 em lên làm bài và chữa bài ở bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung
GV: - Nhận xét, chốt kết quả đúng
a. b. c. 14 d. 
- Cho HS sửa bài nếu sai
- Củng cố - dặn dò
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Địa lí :
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Mô tả đỉnh núi Phan- Xi – Păng.
- Giáo viên: 1 số loại bản đồ
Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
- Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Nhận biết một số giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Rèn khả năng phân tích, trao đổi theo nhóm.
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: - Quan sát bản đồ: Việt Nam
- Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn
Quan sát H1 SGK tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn theo cặp
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
GV: - YC HS đọc thông tin phần 1 SGK
- YC HS Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét hoàn chỉnh bài
- Cho HS quan sát ảnh chụp dãy núi Hoàng Liên Sơn
HS: - Đọc gợi ý ở SGK
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
GV: - YC HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi cho HS quan sát bảng số liệu nhiệt độ trung bình ở Sa Pa, trả lời các câu hỏi ở mục 2
- Nhận xét, chốt ý đúng
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/72
- Nhận xét giờ học
- Củng cố - Dặn dò
GV: - Gọi HS đọc thông tin SGK
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét - bổ sung
HS: - Nhận xét - chốt ý đúng
- Gọi HS đọc KL SGK
- Cho HS quan sát các hình a, b, c SGK/10 tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp
- Nhận xét - chốt kết quả đúng
GV: - Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK/11
- Nêu các giai đoạn phát triển của thai nhi
- Lớp nhận xét - bổ sung
HS: - Nhận xét - chốt ý đúng:
H1: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau
H2. Thai được khoảng 9 tháng
H3. Thai được khoảng 8 tuần
H4. Thai được 3 tháng
H5. Thai được 5 tuần
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK/11
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Thể dục (4)
ĐỘNG TÁC QUAY SAU – TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Tham gia chơi được các trò chơi
- Yêu cầu HS chơi trò chơi: trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi .
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: 1 còi, 2 lá cờ nhỏ
Thể dục: (4)
ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình.
- Hứng thú học tập
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- 1 còi, 2 lá cờ nhỏ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung tiết học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động, xoay cổ tay, cân, vai, hông
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
 2. Phần cơ bản:
 GV: - Giới thiệu bài
 - Cho HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ
 - Sửa sai cho HS
HS: - Tập hợp theo sự hướng dẫn của cán sự lớp
 - Lớp nhận xét, bổ sung
 - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
 - Nghe GV phổ biến luật chơi
 - Thực hành chơi, cán sự HD 
HS: - Ôn tập cách chào, báo cáo
 - Lần lượt tiến hành tập
 - Nghe GV chỉnh đốn, tập lại cho đẹp
GV: - Cho HS chơi trò chơi “Kết bạn”
 - Nêu luật chơi
 - Cho các em chơi thử, chơi thật
 - Nhận xét, tuyên dương
 3. Phần kết thúc: - GV phổ biến nội dung tiết học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
 - Khởi động, xoay cổ tay, cân, vai, hông
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
Tiết 5: Hoạt động tập thể (2)
SINH HOẠT LỚP
I .Mục tiêu: 
- Gióp HS nhËn ra nh÷ng ­u vµ khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n vµ cña tËp thÓ trong tuÇn qua 
- T×m ra nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn tån t¹i trong tuÇn 
- §Ò ra ph­¬ng h­íng vµ nhiÖm vô cho tuÇn tíi
- Gi¸o dôc HS ý thøc tù gi¸c trong sinh ho¹t chung
II. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
. Sinh hoạt tổ: 
Các tổ sinh hoạt, tổ trưởng điều khiển.
Đại diện các tổ báo cáo trước lớp.
 Các tổ nhận xét, bổ sung.
2. Giáo viên nhận xét:
+ Đạo đức: Có ý thức tổ chức kỉ 
Luật, nề nếp, thực hiện tốt nội quy.
Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn
quan hệ, xưng hô với bạn bè, thầy cô giáo
đúng mực.
+ Học tập: Có tinh thần, thái độ học tập 
tích cực. Sách vở, đồ dùng học tập đầu
 năm học tương đối đủ.
- Văn- Thể- Mỹ: Có ý thức tham gia vệ 
sinh chung.
- Bình chọn cá nhân xuất sắc tron tuần - Bình chọn
- Phê bình, nhắc nhở - Nêu tên - Lắng nghe
3. Phương hướng tuần 3:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Duy trì các hoạt động dạy và học
Các tổ sinh hoạt, tổ trưởng điều khiển.
 Đại diện các tổ báo cáo trước lớp.
 Các tổ nhận xét, bổ sung.
 Lắng nghe

File đính kèm:

  • docCopy of TUAN 2, sua.doc
Bài giảng liên quan