Giáo án Lớp 4A Tuần 22

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng , sôi nổi biết phân biệt lời các nhân vật

- GD các em chăm chỉ học tập và lao động.

 

doc30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 1: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 
-Biết sử dụng các từ đã cho để đặt câu.
- HS yêu thích môn học
Toán(110)
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- HS tích cực học tập
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ: 
GV: Bài mới - Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm BT
+ Bài 1. HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở, chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
a )Đẹp xinh, xinh đẹp, xinh tươi , xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, lộng lẫy, thướt tha, tươi tắn.
b) Thuỳ mị ,dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm. đậm đà, đôn hậu , lịch sự....
HS nêu yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
a) Tươi đẹp sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ , diễm lệ , mĩ lệ....
b) Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi . lộng lẫy, rực rỡ , duyên dáng....
GV: HS nêu yêu cầu bài.
- HS viết vào vở.
- HS nối tiếp nêu.
HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
+ Em mỉm cười chào mọi người.
+ Đẹp người đẹp nết.
* Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài
* Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: 
a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1: 
+ So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
- Hình 2: 
HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. Rồi nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả
a) HHCN – A gồm 16 HLP nhỏ.
- HHCN – B gồm 18 HLP nhỏ.
Hình B có thể tích lớn hơn.
GV: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách đếm.
-Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Thể tích HLP- A lớn hơn thể tích HLP- B.
* Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (110)
LUYỆN TẬP
- Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số 
- Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phân số.
- HS yêu thích môn học
Tập làm văn:
KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết)
- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có,viết văn
- Học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
- HS yêu thích môn học
- Giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Nêu yêu cầu bài 1.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- a) Cách 1
8 8x8 64 ; 7 7x7 49
7 7x8 56 8 8x7 56
 (vì 64 > 49 vậy )
Cách 2. 
 (Vì tử số lớn hơn mẫu số )
 hay 1 > ta có 
+ Từ và 1 > ta có 
HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
* Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài
* Dặn dò
GV: Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLV trước, các em đã ôn 
tập về văn kể truyện, trong tiết học 
ngày hôm nay, các em sẽ làm bài 
kiểm tra viết về văn kể truyện theo 1 
trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy mong 
rằng các em sẽ viết được những bài 
văn có cốt truyện, nhân vật, có ý 
nghĩa và thú vị.
HS làm bài kiểm tra:
- Mời HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo 
lời một nhân vật trong truyện cổ tích. 
Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài 
này để thực hiện đúng. 
- Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề 
bài các em chọn.
- HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS viết bài.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
* Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
- ĐBNB là nơi có sản xuất Công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.
nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.
- HS yêu thiên nhiên và những con người ở đồng bằng Nam Bộ
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.
- HS biết:Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, NL nước chảy.
- HS biết sử dụng nặng lượng gió và nặng lượng nước chảy trong cuộc sống hằng ngày.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ:
GV: Dạy bài mới:
* Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta.
* HĐ1: Làm việc theo nhóm
Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh.
Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển.
Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB.
HS: đọc sgk
- Thảo luân theo câu hỏi.
- Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
- Quan sát H4 -> H8.
- Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, 
* Chợ nổi trên sông
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
 - Quan sát tranh minh hoạ
+ Chợ họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ bằng phương tiên gì.
+ Hàng hoá bán ntn ?
- Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB
- Chợ Cái Răng, Phòng Điền, 
- HS đọc bài học
* Củng cố
* dặn dò:
- Về nhà học bài
GV: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
+ HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
- Làm việc theo nhóm 2.
- HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi 
GV: Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Làm việc cả lớp
- HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+ GV nhận xét, bổ sung.
- Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..
- Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc,
HS: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
- HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
- Làm việc theo nhóm 2.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Làm việc cả lớp
+ Mời nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ GV nhận xét, bổ sung.
- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,
* GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
VẼ THEO MẪU. CÁI CA VÀ QUẢ
- Hiểu hình dáng,cấu tạo của cái ca và quả.
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca vả quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả.
- Biết yêu quý mọi vật xung quanh.
Mẫu vẽ.
Bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ. TÌM HIỂU VỀ CHỮ IN HOA
- Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
-Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm.
- Nắm được cách kẻ chữ.
- Quý trọng sản phẩm tự làm.
Mẫu chữ kẻ sẵn.
Bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Chuẩn bị
GV: Giíi thiÖu bµi.
HĐ: Quan s¸t nhËn xÐt.
- GV: Giới thiệu mẫu, kết hợp hình minh họa SGK/ 50, bài vẽ.
HS: Quan xát hình dáng, vị trí cái ca và quả.
Hoạt động 2: cách vẽ
GV dán hình gợi ý, kết hợp GV hướng dẫn HS thấy được sự cân đối bài vẽ.
HS: Thực hành
- vẽ bài cho cân đối vào giáy vẽ.
- GV quan sát, giúp đỡ hS còn lúng túng.
- HDD4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS đánh giá theo tiêu chí: Bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
* Dặn dò: Về nhà quan sát các dáng người khi hoạt động.
GV: Giíi thiÖu bµi.
- GV nªu néi dung yªu cÇu bµi häc .
HĐ: Quan s¸t nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mét sè kiÓu ch÷ kh¸c nhau.vµ gîi ý häc sinh nhËn xÐt.
HS: Quan sát và nhận xét.
+ Sù kh¸c nhau vµ gièng nhau cu¶ c¸c kiÓu ch÷?
+ §Æc ®iÓm riªng cña tõng kiÓu ch÷?
+ Dßng ch÷ nµo lµ kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm?
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch kÎ ch÷.
GV kÎ mét vµi ch÷ lµm mÉu , vµ HD häc sinh c¸ch kÎ ch÷ .
HS: Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh .
+ TËp kÎ c¸c ch÷ A, B, M, N.
+ V· mµu vµo c¸c con ch÷ vµ nÒn .
+ VÏ mµu gän , ®Òu ( Mµu vµ ®Ëm nh¹t cña c¸c con ch÷ vµ nÒn lªn kh¸c nhau) .
GV: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ .
* GV vµ HS lùa chän mét sè bµi vµ gîi ý c¸c em nhËn xÐt.
+ khen ngîi nh÷ng HS vÏ bµi tèt?
* DÆn dß : 
- Quan s¸t vµ s­u tÇm tranh ¶nh vÒ nh÷ng néi dung em yªu thÝch.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 22)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
- Thông báo kết quả học kì 1 và bình xét thi đua.
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Tăng 
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tự bình xét thi đua.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Bài giảng liên quan