Giáo án Lớp 4A Tuần 24

- Rèn kĩ năng cộng phân số.

- Thực hiện được phép cộng hai phân số,cộng một số tự nhiên với phân số,cộng một phân số với số tự nhiên.

- Vận dụng làm các bài tập trong sgk

- HS yêu thích môn học

 

doc31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g làm các bài tập
- HS tích cực học tập
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: Gt bài mới. 
 Nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm câu văn.
- HS trả lời.
+ Có 4 câu.
+ Em là cháu bác Tư.
Là câu hỏi không phải câu kể.
+ Là cháu bác tư.( Vị Ngữ)
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 Ghi nhớ.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
HS: - Nêu yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
GV: Nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Câu kể ai là gì ?
Người là cha, là bác, là anh.
 VN
Quê hương là chùm khế ngọt
 VN
Quê hương là đường đi học
 VN
HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Gà trống là sứ giả của bình minh.
+ Bài 3. HS nêu yêu cầu bài.
* HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
- về học bài , chuẩn bị bài sau.
HS: Nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 x 5 = 50 (dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) Thể tích nước trong bể kính là:
 300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
 Đáp số: a) 230 dm2 
 b) 300 dm3 
 c) 225 dm3.
 GV: hướng dẫn HS làm bài. 
- HS làm vào vở. Một HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài giải:
a) Diện tích xung quanh của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a) 9 m2
 b) 13,5 m2 
 c) 3,375 m3.
 Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài.
+ Củng cố bài.
- Hệ thống nội dung bài.
+ Dặn HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (120)
LUYỆN TẬP
- Giúp học sinh: Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
Vận dụng làm các bài tập
- HS tự giác học tập
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
- Tìm được 3 phần (mở,thân, kết bài),tìm được các hình ảnh nhân hoá,so sánh trong bài văn.
- Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật quen thuộc.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: - Nêu yêu cầu bài.
a) 
b) 
c) 
d) 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
* GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
HS nêu yêu cầu bài.
- HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài.
a) ; b) ; c) 
GV: - Gọi HS nêu bài toán.
- 1 HS lên bảng làm.
 Bài giải.
Số HS tiếng anh số HS tin học chiếm số phần là.
 (tổng số HS )
 Đáp số : tổng số HS
+ Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu – một loại vải SX ở TP Tô Châu, Trung Quốc.
 HS thảo luận nhóm 2: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
* Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
GV: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
 Lời giải:
a) về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp.
-Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
- Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
- Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít
* GV: Nhận xét chữa bài trên.
+ Củng cố bài.
-Hệ thống nội dung bài học.
+ Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả đồ vật vừa ôn luyện.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của Thành phố HCM: 
 + vị trí: Nằm ở ĐBNB, bên sông Sài Gòn.
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 +Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
Chỉ được Thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam.
HS tự giác học tập.
Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
- HS có thói quen sử dụng điện an toàn và tiết kiệm điện.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: - Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao ở ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
- Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB?
GV: -Bài mới. Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước ta.
- Tổ chức cho hs quan sát bản đồ TPHCM và yêu cầu hs lên chỉ vị trí TPHCM?
HS: Nêu các loại đường giao thông từ TP HCM đi tới các tỉnh khác?
+ Dựa vào bản đồ, tranh ảnh nói về TPHCM 
- Thành phố nằm bên sông nào?
- ...nằm bên sông Sài Gòn.
- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
-......Khoảng 300 tuổi.
- Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- ... năm 1976.
* Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? 
* Kết luận: Gv chốt những ý trên.
HS: - NêuTrung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
- Tổ chức cho hs đọc gsk, kết hợp quan sát tranh ảnh và hiểu biết thảo luận theo N2:
- Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước?
 - Các ngành công nghiệp của tp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,..
- Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình...
- Cảng Sai Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông.
- Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,...
- Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm khoa học lớn ?
- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới...
- Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng.
- Có nhà hát lớn thành phố.
- Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên...
- Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hoá lớn ?
* Kết luận: Gv chốt lại các ý trên.
* Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. HS đọc bài học.
- Vn học bài và xem trước bài Thành phố Cần Thơ.
GV: - Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 HS làm việc theo nhóm 2:
+ Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
+ Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159.
 Hoạt động 2: Thực hành
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
*HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159.
Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi :
+Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
GV: Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
- HS liên với việc sử dụng điện ở nhà.
+ Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học. 
+ Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU
- Hiểu biết chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- Tô được màu vào dòng chữ nét đềucó sẵn.
-Quan tâm đến các khẩu hiệu trong cuộc sống
mẫu chữ nét đều.
Bút, màu vẽ.
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: TRANH VẼ CÓ HAI MẪU
- Hiểu hình dáng,tỉ lệ, đậm nhạt ,đặc điểm của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai mẫu vật.
Vẽ được hai vật mẫu.
Yêu quý mọi vật xung quanh.
Chuẩn bị hai vật mẫu
Bút, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Chuẩn bị đồ đựng
GV: Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét.
- GV giới thiệu kiểu chữ nét đều và nét thanh, nét đậm.
HỌC TẬP
Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều.
- Nêu cách kẻ chữ: R – Q – D – B – P.
Hoạt động 3: Thực hành
HS: Tập kẻ chữ: BÁC HỒ, THI ĐUA.
GV: quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
GV: nhận xét, khen HS có bài tốt
Củng cố: Xem lại bài
Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau: Quan sát quang cảnh trường em.
GV: Gt bài mới.
- Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét vật mẫu.
HS: Quan sát theo nhóm.
- Hình dáng, tỉ lệ.
- Đậm nhạt và đặc điểm của mẫu.
GV: Kết luận.
- Y/c hs thực hành.
HS: Cả lớp vẽ theo mẫu.
GV: Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Khen ngợi những em có bài vẽ tốt.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn chuận bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 24)
I. Mục tiêu
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội và múa , hát của đội .
II. Nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- Cả lớp
- Dương,Thúy Hồng
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Bài giảng liên quan