Giáo án Lớp 4A Tuần 25
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
-Trả lời được câu hỏi sgk
Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Tự giác luyện đọc.
- Tranh trong SGK
ỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. - Làm được các BT sgk. -Tích cực học tập. Toán(125) LUYỆN TẬP Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Tích cực làm BT toán. III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - KTSS Nội dung hoạt động HS: Kiểm tra bài cũ: + HTL ghi nhớ : CN trong câu kể Ai là gì? - GV Nx chung, ghi điểm. GV: Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC. - Bài tập: + Bài 1. Hs đọc yêu cầu bài. + Hs trao đổi theo cặp: + Từng cặp làm bài vào nháp - Gv nx chốt ý đúng: + Các từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. HS: đọc yêu cầu bài. Suy nghĩ nêu miệng bài: + Gv đàm thoại cùng hs: + Gv nx và thống nhất ý kiến: + Ghép từ dũng cảm vào trước các từ sau: nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền; trước kẻ thù; nói lên sự thật GV: tổ chức hs thi đua tìm từ ở cột A phù hợp với cột B. + Gv cùng hs nx chọn nhóm xong trước và đúng là thắng: HS: đọc yêu cầu bài. - tự làm bài vào vở. - GV nx chốt bài làm đúng: + Thứ tự điền: người liên lạc, can đảm; mặt trận; hiểm nghèo; tấm gương. + Củng cố, dặn dò: + Nx tiết học. Ghi nhớ những từ ngữ học trong bài. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 + HS làm vào bảng. - GV nhận xét,chốt lại. *Kết quả: a,288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút b, 96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây. HS:- Nêu yêu cầu bài 2 + HS làm vào vở. - GV nhận xét,chốtlại. *Kết quả: a)15 năm 11 tháng 10 ngày 12 giờ 20 giờ 9 phút GV: + Mời 1 HS nêu yêu cầu. + Cho HS làm vào nháp. - Cả lớp và - GV nhận xét,chốt lại. * Kết quả: 1 năm 7 tháng 4 ngày 18 giờ 7 giờ 38 phút HS: - Nêu yêu cầu bài toán - HS tự làm bài vào vở - 1 em chữa bài trên bảng Bài giải Hai sự kiện trên cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm + GV nhận xét giờ học. + Làm bài 4 ở nhà. Tiết 2: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng : Toán: (125) TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ(tr. 135) - Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số - Làm được BT sgk - Thích học toán. Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Làm được BT trong sgk. - Tích cực học môn văn III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng phân số? Vd minh hoạ? GV: cùng hs nx, ghi điểm. * Giới thiệu bài. - Cách tìm phân số của một số. của 12 quả cam là mấy quả? +...là : 12:3 = 4(quả). + Gv nêu bài toán: sgk/135. + Hs quan sát trên hình vẽ: + Tìm 1/3 số cam trong rổ? Bài giải Số cam trong rổ là: 12 x = 8(quả) Đáp số: 8 quả cam. + Muốn tìm một phần máy của một số ta làm như thế nào? HS: đọc yêu cầu bài, tóm tắt phân tích bài toán. + HS trao đổi cách làm bài: + Cả lớp làm bài vào nháp Bài giải. Số học sinh xếp loại khá của lớp đó là: = 21( Học sinh) Đáp số: 21 học sinh khá. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 x 5 : 6 = 100 (m). Đáp số: 100m. HS:- Nêu yêu cầu bài 3 HS làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh nữ của lớp 4A là: =18(học sinh) Đáp số: 18 học sinh nữ. + Củng cố, dặn dò: + Nx tiết học. Vn làm BT vở bài tập . GV:Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. + Hướng dẫn HS luyện tập. HS: Làm bài tập 1.+ Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. * Bài tập 2: + HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. + HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. + HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. + Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất. HS: Làm bài tập 3: + HS đọc yêu cầu của BT3. + các nhóm có thể đọc phân vai - GV nhận xét và chốt lại. + Củng cố bài. + NX tiết học. + Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý, cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Địa lí : THÀNH PHỐ CẦN THƠ Học xong bài này, Hs biết: - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. - Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. Trả lời được CH trong sgk. - Yêu thích môn học. Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(T2) Sau bài học, HS được củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - Trả lời được câu hỏi sgk. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. - Bảng phụ HĐ1 III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS:Kiểm tra bài cũ: + HTL phần ghi nhớ bài TP HCM? 1 Hs nêu, lớp nx. GV: nx chung, ghiđiểm. * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. HS: trao đỏi theo N2: Chỉ TP Cần Thơ trên bản đồ. Lên chỉ bản đồ hành chính? 2,3 hs lên chỉ. TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? TP Cần Thơ giáp với những Tỉnh nào? + ...nằm bên dòng sông Hậu. +...Tỉnh: Vĩnh Long Đồng Tháp; An Giang; Kin Giang; Hậu Giang. + TPCần Thơ đi đến các loại đường khác bằng con đường giao thông nào? GV: Kết luận: Gv tóm tắt ý trên. - ...ôtô, đường sông, đường hàng không. * Hoạt động 2: Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học của ĐBSCL. + Cách tiến hành: Quan sát hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và nêu nhận xét về hệ thống kênh rạch của TP này? Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện gì cho kinh tế của Cần Thơ? Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học của ĐB sông Cửu Long * Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài. + Củng cố, dặn dò: + Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau ôn tập. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. + Giao việc. HS: h/đ theo nhóm. + Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. GV: Phát bảng phụ - HS chơi theo nhóm 2dưới hình thức thi tiếp sức. + Thực hiện: Mỗi nhóm 2người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. GV, HS cùng nhận xét xem nhóm nào thắng cuộc. + Củng cố bài. + NX giờ học. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Mĩ thuật : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM - HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích. - Vẻ được tranh theo ý thích. - HS thêm yêu mến trường của mình. Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH : BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC - HS tiếp xúc ,làm quen với tác phẩm : Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của phẩm - Yêu thích nghệ thuật. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. +Hs quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị: +Quan sát hình sgk/59,60 Nêu cách tìm hình ảnh về đề tài? + Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: +Gv treo các hình gợi ý cách vẽ tranh: HS: chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình. + Vẽ hình ảnh chính trước: + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn; + Vẽ màu theo ý thích: + Hoạt động 3: Thực hành. +Chú ý cách thể hiện bức tranh: Hình ảnh chính, và có hình ảnh phụ làm phong phú bức tranh. Tìm màu tươi sáng phù hợp với bức vẽ có đậm, nhạt. GV: Nhận xét, đánh giá. +Gv cùng hs nx bài vẽ và khen, đánh giá những bài vẽ đẹp. + Dặn dò. + Vn sưu tầm tranh của thiếu nhi chuẩn bị cho tiết học sau. HS:Chuẩn bị. GV:Giới thiệu bài. +.Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ +GV giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Thụ + Tiểu sử: Vài nét sơ lược về cuộc đòi của hoạ sĩ +Sư nghiệp. +Các tác phẩm nổi tiếng. c. Hoạt động 2: Xem tranh : “Bác Hồ đi công tác”. + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? + Có những màu chính nào trong tranh ? *Vàng, xanh, trắng bạc, với nhiều cấp độ đậm nhạt. + GV nhận xét và bổ sung, kết luận : Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu vè đề tài chiến tranh cách mạng. +Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. +GV nhận xét chung tiết học. +Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 25) I. Mục tiêu - HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi. - Tập nghi thức đội và múa , hát của đội . II. Nội dung sinh hoạt. - Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới. 1.Đạo đức: - Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến. 2. Học tập: - Đi học đều và đúng giờ quy định - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài . 3.Các hoạt động khác: - Thể dục lớp và thể dục giữa giờ . - Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. - Lao động trồng hoa 4. Hoạt động đội - Hát tập thể. 5. Phương hướng : - Đi học đều và đúng giờ. - Chăm sóc cây và hoa trong trường - Cả lớp - Dương,Thúy Hồng - Lớp tập đúng và đều. - Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ. - Tập thể lớp tham gia nhiệt tình. - Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi. - HS phấn đấu thực hiện tốt.
File đính kèm:
- Tuan 25.doc