Giáo án Lớp 4A Tuần 26

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.

- Trả lời được CH trong sgk.

Luyện đọc tích cực.

 

doc36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài.Cho bài văn tả cây cối đã xác định.
- Làm được BT trong sgk.
- Yêu thích môn văn.
Toán(130)
 VẬN TỐC
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Giải được các BT trong sgk
- Tích cực giải toán.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV:Giới thiệu bài.
+ Giao việc.
 HS: Tìm hiểu đề bài.
 Gạch chân những từ quan trọng của đề bài
* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
+ Hs quan sát và chọn cây định tả.
+ Đọc các gợi ý:
+ Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
HS: lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
+ Trao đổi theo nhóm :
GV:Mời HS: tiếp nối nhau trình bày bài.
+ Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
+ Gv nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm
+ Củng cố, dặn dò.
+ Nx tiết học. 
HS: Chuẩn bị.
GV:Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
+ Hd: Bài toán 1:
 TB mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
 Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km).
+ Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
+ Là km/giờ
 + Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v được tính như thế nào?
+ V được tính như sau: v = s : t
 + Ví dụ 2:
+ GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
+ HS thực hiện vào giấy nháp.
 + Một HS lên bảng thực hiện. 
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
+ Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây
+ HS nhắc lại cách tính vận tốc.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1.
+ Cho HS chữa bài trên bảng.
 Đáp số: 35 km/giờ.
+ GV nhận xét.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
+ HS làm vào vở
*Bài giải:
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ.
HS: - Nêu yêu cầu bài 3
+ HS làm vào vở.
+ một HS lên bảng chữa bài.
 Đáp số: 5m/giây.
GV:Cả lớp và GV nhận xét chốt lại ý 
đúng.
+ Củng cố bài. 
+ Nx tiết học.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (130)
LUYỆN TẬP CHUNG
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Làm được BT trong sgk.
- Yêu thích môn học.
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
- HS biết rút kinh nghiệm và tự sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn cho đúng hoặc hay hơn.
- Biết nghe và tự sửa lỗi.
- Có ý thức học tập.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
+ Hs trao đổi bài theo cặp:
+ Lần lượt chỉ ra phép tính làm đúng:
+ Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
+ HS nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
(Phần c làm tương tự).
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
( Phần còn lại làm tương tự). 
HS: - đọc yêu cầu bài và trao đổi tìm ra các bước giải:
 Đáp số: bể.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 5
Làm tương tự bài 4;
Bài giải
Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
* Củng cố, dặn dò:
+ Nx tiết học. Vn ôn lại bài.
HS: CB.
GV:Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 + Nhận xét về kết quả làm bài của HS. 
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính:
+Diễn đạt tốt điển hình: 
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
+ Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm.
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
+ GV chỉ các lỗi cần chữa 
+ Cả lớp tự chữa trên nháp.
HS : Tự sửa lỗi trong bài:
+ Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
GV: đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
 GV: NX đoạn văn Hs vừa viết lại.
+ Củng cố bài.
+ NX tiết học.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
ÔN TẬP
Học xong bài này, Hs biết:
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí ĐBBB, đồng bằng Nam bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 ĐBBB và ĐBNB.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ, nêu một số đặc điểm của thành phố này.
- HS yêu thích môn học.	
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng,hoa thụ nhờ gió
- Trả lời được CH trong sgk.
- HS yêu khoa học.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB.
GV: Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn.
+ Giao việc.
HS: đọc câu hỏi 1.sgk/134.
+ hs làm việc theo cặp:
+ Hs chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
 Một số học sinh lên chỉ, lớp nx, bổ sung.
 GV: nx chung, chỉ lại .
 Hs theo dõi.
Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long, phù sa của dòng sông này tạo nên vùng ĐBNB.
Hs lên chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long.
* Kết luận: Gv tóm lại ý trên.
3. Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
* Mục tiêu: Hs trả lời được câu hỏi 2 sgk.
+ Gv phát phiếu học tập:
HS: Các nhóm nhận phiếu và trao đổi cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, lớp nx, bổ sung.
+ Gv nx, chốt ý đúng: 
4. Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
HS trả lời câu hỏi 3 sgk/134.
+ Hs đọc yêu cầu câu hỏi.
+ Lần lượt yêu cầu hs lên đọc từng câu và trao đổi cả lớp :
+ Cả lớp nêu ý kiến của mình và trao đổi.
GV: nx, chốt ý đúng:
+ Câu đúng: b,d.
Củng cố, dặn dò:
+ Nx tiết học. Vn học thuộc baì chuẩn bị baì tuần 27.
GV: Gới thiệu bài .
+ nêu nội dung yêu cầu bài học.
HS: Tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1.
- HS phân biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái .
+ H/s thực hiện theo yêu cầu trang sách GK trang 104.
+ HS quan sát và chỉ vào nhị ( nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa dâm bụt trong SGK?
GV nhận xét . 
b. Hoạt động 2. thực hành với vật thật .
+ HS phân biệt được hoa có nhị và nhuỵ và hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ 
HS quan sát và thực hiện , hoàn thiện theo bảng sau.
+ HS thực hành và trình bày kết quả .
Hoa có cả nhị và nhuỵ 
Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ .
Phượng
 Mướp
Dong riềng
Râm bụt
Sen
GV mời đại diện các nhóm trình bày .
+ GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản cuả những loài thực vật có hoa . Cơ quan sinh dục dực gọi là nhị , cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ 
HS: Hoạt động 3. thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính .
GV nhận xét sửa sai cho HS .
+ Củng cố bài.
+ Nhận xét tiết học .
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
- HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ TẬP KẺCHỮ IN HOA NÉT THANH NÉTĐẬM
- HS nắm được cách xắp xếp dòng chữ cân đối
- HS biết cách kẻ và kẻ được kiểu chữ đúng kiểu.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đén nội dung các khẩu hiệu trong cuộc sống.
- Giấy, bút chì, tẩy, thước kẻ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
 HS: Chuẩn bị.
GV:Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Xem tranh.
a. Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân.
HS: quan sát tranh sgk/61.
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+ Cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ ở nhà của bà.
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Qua đó thể hiện điều gì?
GV: Cùng HS nhận xét tranh.
+ Hình ảnh : ông bà và các cháu.
b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
HS: quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
+ Đề tài thiếu nhi.
- Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 
+ Tranh sáp màu của Phương Thảo.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
+ Tên của tranh? Tranh của ai? 
+ Hs trả lời.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv khen những hs tích cực phát biểu.
 Dặn dò:- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu
GV: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
+ Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét:
HS: qs mẫu.
+ Cách vẽ màu chữ và màu nền ?
* Hoạt động 2: Cách kẻ chữ.
GV vẽ trên bảng nêu câu hỏi cho HS nhận ra các bước kẻ chữ.
+ Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ
+ Vẽ nhẹ bằng bút chì một lượt.
+Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều rộng và chiều cao của con chữ
+dùng thước kẻ nét thẳng
HS: Thực hành cả lớp.
GV: Nhận xét đánh giá . 
+Hình dáng chữ.
+Màu sắc của chữ.
+Cách vẽ màu
+ GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 26)
I. Mục tiêu
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội và múa , hát của đội .
II. Nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- Cả lớp
- Dương,Thúy Hồng
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Bài giảng liên quan