Giáo án Lớp 4A Tuần 27

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào.

- Trả lời được CH trong sgk.

Yêu thích môn học.

- Tranh trong SGK.

 

doc32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hổi; 
+ Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa.
+ Trái Đất không có sự sống.
GV: Kết luận: Mục bạn cần biết.
 + Củng cố, dặn dò:
+ Nx tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài sau.
GV:Giới thiệu bài mới.
+ Giao việc.
HS: Thảo luận trong nhóm
* Vị trí địa lí và giới hạn.
 + Quan sát hình 1.Châu Mĩ giáp với những đại dương nào.
 + Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục thế giới.
GV:Nhận xét chốt lại mục 1.
+ Giao việc.
HS: Hoạt động trong nhóm.
*đặc điểm tự nhiên.
+ Y/c hs thảo theo CH sgk tr 122,123
GV: Nghe đại diện nhóm báo kết quả thảo luận
+ HS,Gv nhận xét bổ xung.
HS: Đọc kết luận trong sgk.
Củng cố bài.
 + Nhận xét giờ học. 
 Giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu (54)
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
- HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
- Làm được bài tập sgk.
- Tích cực học tập.
Toán(135)
LUYỆN TẬP
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường
- Làm được BT trong sgk.
- Học tập tích cực.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài.
+ Giao việc.
 *Phần nhận xét.
HS: làm bài vào nháp
 + Cách 1: Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương!
 + Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. (thôi/ nào).
 + Cách 3: Xin/ Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
 + Cách 4: Chuyển nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
GV: Giải đáp các Nx trên.
* Phần luyện tập.
 Bài 1. 
HS: trao đổi theo cặp - Trình bày:
 + Nam chớ ( đừng, hãy, phải) đi học!
+ Nam đi học đi. ( thôi, nào,)
( Câu còn lại làm tương tự)
 Bài 2. 
+ Yêu cầu thực hiện phần a.
+ VD: Nam cho tớ mượn cái bút nào!
 Hoặc Tớ mượn cậu cái bút nhé!
 Bài 3. Tương tự bài 2. 
+ HS thực hiện phần a, làm bài vào vở:.
 Bài 4. 
+ Nêu miệng tình huống dùng câu khiến nói trên:
- GV: cùng hs nx chữa bài.
* Củng cố, dặn dò:
+ Nx tiết học. VN làm vào vở đặt 5 câu khiến
 HS:- Nêu yêu cầu bài 1.
+ HS làm vào vở
* Kết quả:
 Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ
 Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ
 Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ
 Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
+ HS làm vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
Giải
1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường đó là:
108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút.
HS: - Nêu yêu cầu bài 3
+ HS làm bài vào vở.
+1 HS lên bảng chữa bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 1,2,3.
 * Bài giải:
Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là:
 72 : 96 = 0,75 (giờ)
 0,75 giờ = 45 phút 
 Đáp số: 45 phút.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4.
+ Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Mời HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Giải
10,5 km = 10500 m
Thời gian con rái cá bơi hết quãng đường đó là:
10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút.
+ củng cố bài.
+ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (135)
LUYỆN TẬP
- Giúp học sinh rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tính hình thoi.
- Làm được BT trong sgk.
- Tự giác làm bài.
Tập làm văn:(54)
TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
- HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng,diễn đạt rõ ràng 
- Viết được 1bài văn.
- Tích cực làm bài.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS:Kiểm tra bài cũ.
+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
+ Tổ chức Hs làm bài và chữa bài.
- Nêu miệng kết quả.
a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2.
HS: - Nêu yêu cầu bài 2.
+ Tổ chức hs trao đổi cách làm bài.
+ Lớp làm bài vào vở
+ Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
 Bài giải
Diện tích miếng kính là:
 (14 10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
- Lớp thực hành theo N2:
 Bài giải 
 Diện tích hình thoi đó là:
 ( 64) :2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2.
++ Củng cố, dặn dò:
+Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT
GV:Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
+ Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
+HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
 HS làm bài kiểm tra:
- Hết thời gian GV thu bài.
+ Nx giờ hoc.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :(27)
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của ĐB duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, với nhiều cồi cát,đầm phá
Chỉ được vị trí ĐB duyên hải miền Trung trên bản đồ Việt Nam.
- Tìm hiểu được bài theo CH sgk.
- Yêu thích môn học.
- Lược đồ sgk,bản đồ.
Khoa học: (54)
CÂY CON CÓ THỂ MỌC
LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Trả lời được CH sgk.
- Yêu thích khoa học.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài.
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
* Mục tiêu: - Dựa vào bản đồ/lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miềnTtrung.
+ Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
+ Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
* Cách tiến hành:
HS: quan sát.
? Đọc tên các ĐBDHMT theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
? Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?
+ Các ĐB này nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp với dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đông là biển Đông.
? Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng này?
? Quan sát trên lược đò em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
GV: treo lược đồ đầm phá:
Các ĐB ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có đồi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nen các đầm, phá.
+ ...tên gọi lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó.
+ Các dãy núi chạy qua dải đồng bằng lan ra sát biển.
HS: quan sát.
+ Có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
+...thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
+ Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá.
*Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
GV: Nhận xét,bổ xung
+ Củng cố bài
+ Nhận xét tiết học.
HS: CB.
GV:Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
.
HS: Quan sát tìm một số chồi ở một số cây khác nhau.
+ Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
+làm việc theo nhóm.
+ Y/c nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình làm việc quan sát các hình vẽ trong sgk vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp.
+ Tìm chồi trên vật thật.
+ Chỉ vào hình vẽ trong sgk và nói về cách trồng mía.
GV: Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình , các nhóm khác bổ xung.
* GV kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
+ Hoạt động 2: Thực hành.
HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
+ củng cố bài.
 + Nx tiết học.
+ Dặn Hs thực hành ở nhà.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :(27)
VẼ THEO MẪU: VẼ CÂY.
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ 
- Vẽ được một vài cây đơn giản..
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
Mĩ thuật: (27)
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
- HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống
- Vẽ được tranh có nội dung về môi trường
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB.
GV: Giới thiệu bài.
*. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Gv giới thiệu các hình ảnh về cây:
HS: quan sát.
+ Có nhiều loại cây mỗi loại có hình dáng và màu sắc khác nhau, vẻ đẹp khác nhau....
* Hoạt động 2: Cách vẽ cây.
GV: giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung, vẽ phác các nét sống lá cây, vẽ nét chi tiết của thân, lá, cành , vẽ thêm hoa, quả, vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành:
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
HS trưng bày bài vẽ.
GV cùng hs nx theo tiêu chí:
+ Bố cục, hình dáng cây, các hình ảnh phụ, màu sắc,
+Củng cố bài.
+Dặn dò.
+ Nhận xét tiết học.
GV:Giới thiệu bài.
+Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
HS quan sát tranh ảnh về đề tài môi trường .
+ HS quan sát và trả lời.
+ Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
GV: hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
HS: Thực hành.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
+Màu sắc:
+ GV tổng kết chung bài học.
+ Nx giờ học
+ Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 27)
I. Mục tiêu
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội và múa , hát của đội .
II. Nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- Cả lớp
- Dương,Thúy Hồng
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc
Bài giảng liên quan