Giáo án Lớp 4A Tuần 28

Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu .

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Trả lời được CH ứng với bài đọc.

- Tích cực ôn tập và kiểm tra.

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 .

 

doc35 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ện, máy móc thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì ,thịt rau,.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- GV nhận xét bài học.
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ HỌC KÌ II (tiết 8)
( Trường ra đề)
Toán(140
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tr.148)
- Giúp học sinh về củng về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
- Làm được BT trong sgk.
- Tích cực làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: cho học sinh nêu yêu cầu bài và làm bài rồi chữa bài làm của học sinh.
a)Viết phân số chỉ phần đã tô màu của các hình (trang 148)
- Hình 1: Hình 2: .
- Hình 3: ; Hình 4: 
 b) Viết hốn số chỉ phần đã tô màu. 
- Hình 1: 1 Hình 2: 2 .
Hình 3: 3 ; Hình 4: 4
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
- Tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
= ; = 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- Tự làm bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
a) ; 
b) ; giữ nguyên 
c) ; ;
HS: - Nêu yêu cầu bài 4
- HS tự làm vào vở
- Chữa bài trên bảng
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 5
 - Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa và trên tia số là 
* Củng cố: Dặn dò.
- Về nhà làm bài VBT.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (140)
LUYỆN TẬP (tr. 149)
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
- Làm được Bt trong sgk.
- Học tập tự giác.
Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ HỌC KÌ II (tiết 8)
( Trường ra đề)
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm độ dài mỗi đoạn.
- 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra trao đổi bài.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần ).
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x3 = 21(m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m).
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m.
HS: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- HS làm bài vào nháp chữa bài.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3(phần)
Số bạn trai là:
12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái là:
12 – 4 = 8 (bạn)
Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi để tìm lời giải bài toán.
- Nêu cách giải bài toán:
- Xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, Tìm hai số.
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 - 12 = 60
 Đáp số: Số lớn: 60. 
 Số bé : 12.
HS: - Nêu yêu cầu bài 4
- Tổ chức Hs đặt đề toán miệng rồi giải bài toán vào nháp, chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5(phần)
Thùng thứ nhất chứa được:
180 : 5 = 36 (l)
Thùng thứ hai chứa được:
180 – 36 = 144(l)
Đáp số: Thùng 1: 36 l; Thùng 2: 144 l
* Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học. VN làm bài tập VBT
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :(28)
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
- Sau bài học, hs có khả năng:
- Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
-Trả lời được CH trong sgk.
- Yêu thích môn học.
- Bản đồ Việt Nam,
Khoa học: (56)
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
Sau bài học hS biết.
 -Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( Bướm cải, ruồi, gián)
 - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của con trùng .
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trung để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối vớia cây cối , hoa màu và đối với sức khẻo con người.
- HS yêu khoa học.
- Hình trang 114, 115, sgk.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ.
? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT?
+ 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- GV: nx chung, ghi điểm.
GV: Giới thiệu bài.
HS: Thảo luận nhóm.
2. Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc.
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
 ...chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận.
 Người Kinh mặc áo dài, cao cổ.
Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, người Kinh mặc áo sơ mi và quần dài.
GV: cùng Hs giải đáp mục trên.
+ giao việc.
HS: Thảo luận nhóm.
3. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân.
* Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất.
 Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
+ Các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối.
 Lúa, mía, lạc...
 Ngoài ra còn nhiều cây mía, bông, dâu tằm, nho.?
 ...bò, trâu,... cá, tôm,...
? ở ĐBDHMT còn nghề nào nữa?
 Nghề muối là nghề rất đặc trưng của người dân ở ĐBDHMT.
? Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này?
+ Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ...
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ của bài.
củng cố bài.
+ Nx giờ học.
+ Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau tiếp theo
GV: Giới thiệu bài.
a.Hoạt động 1; Làm việc với SGK.
* Mục tiêu. Giúp HS 
- Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh .
- Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
HS: quan sát các hình 1,2,3,4,5 trong SGK.
+ Mô tả quá trình phát triển của bướm cải ?
+ Trứng sau 6-8 ngày trứng nở thành sâu.Sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở lên quá trật chúng lột xác và lớp da mới hình thành , khoảng 30 ...
+ Bướm thường đẻ chứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá cải ?
GV: kết luận:
+ Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá cải , trứng nở thành sâu , sâu ăn lá rau để lớn , cho thấy sâu càng lớn cảng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất .
+ Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra , trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : Bắt sâu , phun thuốc trừ sâu , diệt bướm.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
HS: so sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
+ Nêu được đặc điểm chung của côn trùng 
+ Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Tiến hành
GV cho HS làm vào bảng sau.
- GV kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 
* Củng cố -– Dặn dò
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Yêu cầu HS vẽ lạu sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :(28)
VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ LỌ HOA
- HS thấy đựơc vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo yêu thích.
- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
Mĩ thuật: (28)
TẬP VẼ MẪUCÓ HAI VẬT MẪU (VẼ MÀU)
- Học sinh hiểu đặc điểm của vật mẫu về hình dáng , màu sắc và cách sắp xếp.
- Hoc sinh biết cach vẽ bài vẽ có 2 hoặc3 vật mẫu. 
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và yêu quý mọi vật xung quanh
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB
GV: Giới thiệu bài.
 + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Tổ chức hs quan sát các hình và ảnh, vật thật theo gợi ý sau:
+ HS quan sát và trả lời:
 cao, thấp...
 Miệng cổ, thân, đáy,...
 Có hình mảng màu, có các hoạ tiết: hoa, lá, chim, cá,...có thể trang trí đối xứng hoặc không đối xứng...
 Màu sắc phong phú, đa dạng,
 Dùng trang trí trong phòng, để cắm hoa vào dịp lễ Tết.
Hoạt động 2: Cách trang trí.
Hoạt động3: Thực hành.
HS: thực hành vào vở.hs vẽ hình theo ý thích.
+ Vẽ hình cân đối, tạo dáng đẹp.
Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.
+ Hs trưng bày bài vẽ của mình.
- Gv cùng hs nx, đánh giá.
 Hs dựa vào tiêu chí nhận xét bài bạn: Hình dáng, cách trang trí, màu sắc.
+ Dặn dò.
Sưu tầm và quan sát hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách, báo, tranh ảnh,...
GV:Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
HS: quan sát, nhận xét:
+Sự giống và khác nhau của một số đồ vật như chai,l ọ, bìnhb, phích?
+Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ
+Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy 
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
GV: gợi ý cách vẽ..
:* Hoạt động 3: thực hành.
+ Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
- GV nhận xét bài vẽ của học sinh
 Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
 GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 28)
I. Mục tiêu
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội và múa , hát của đội .
II. Nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- Cả lớp
- Dương,Thúy Hồng
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Bài giảng liên quan