Giáo án Lớp 4A Tuần 3

+HS nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Đọc, viết các số đến lớp triệu

 +Đọc, viết số đến lớp triệu; lớp nghìn, lớp đơn vị.

+ Giáo dục HS ham thích học toán.

 GV: Bảng phụ viết bài tập 2; Phiếu học tập bài 4

 

doc33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chữa bài ở vở.
- GV nhận xột- bổ sung
- 45 giá trị của chữ số 5 là 5
- 57 giá trị của chữ số 5 là 50
- 561 giá trị của chữ số 5 là 500
- 5824 giá trị của chữ số 5 là 5000
GV; - Nhận xột- chốt kết quả.
 - Củng cố - dặn dũ.
HS: - Quan sỏt đọc thụng tin, TLCH.
Làm việc theo nhúm.
Đại diện nờu kết quả
Lớp nhận xột- bổ sung
*Kết luận: Nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ cao, giú và mưa thay đổi theo mựa.
GV: - Gọi HS đọc yờu cầu SGK
- Yờu cầu chỉ trờn bản đồ dóy nỳi Bạch Mó.
- Giới thiệu dóy nỳi Bạch Mó và nờu cõu hỏi.
 - GV+HS nhận xột- bổ sung.
 - Chốt kết quả.
HS: - Thực hành nờu ảnh hưởng của khớ hậu đối với đời sống sản xuất.
 - Làm việc theo cặp
 - Lớp nhận xột- bổ sung.
GV: - Yờu cầu HS nờu mục kết luận như SGK
Nhận xột giờ học
Dặn dũ
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Mụn :
Tờn bài
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thỏi độ
II. Đồ dựng:
Khoa học:
VAI TRề CỦA VI –TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠ
- HS nêu được vai trò của các thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ.
 - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
 - GD HS có ý thức ăn các loại thức ăn có chứa nhiều vi- ta - min, chất khoáng và chất xơ. 
GV: Giấy to cho các tổ thảo luận nhóm(HĐ.2)
Toỏn(15)
ễN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
- ễn tập, củng cố cỏch giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số ở lớp 4
- Rốn kỹ năng giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đú.
- Cú ý thức học tập chăm chỉ, tự giỏc.
- Giỏo viờn: Nội dung bài học
- Học sinh: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hỏt
 Nội dung hoạt động
 GV: - Giới thiệu , ghi bảng
Cho HS kể ra những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoỏng và chất sơ.
HS nờu – GV ghi túm tắt bảng.
HS:- Hoạt động theo bàn
HS làm việc theo bàn
Đại diện trỡnh bày kết quả.
Lớp nhận xột- bổ sung
GV: - Nhận xột- kết luận SGK.
 - 1 số em nhắc lại
KL: Vi-ta -min là... cơ thể sẽ bị bệnh
Một só chất khoáng như sắt, can- xi... - Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng... của bộ máy tiêu hóa.
- Củng cố: Nhận xột tiết học 
HS: - Thực hiện bài toỏn 1 và 2.
- Nờu túm tắt và cỏch giải.
- Thực hiện giải ra nhỏp.
- 2 học sinh chữa bài trờn bảng lớp.
 - Lớp nhận xột- chốt kết quả 
Bài giải
Theo sơ đồ số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bộ là: 121 : 11 Í 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
Đỏp số: 55 và 66
GV : - Gọi HS nờu yờu cầu bài 1.
Làm bài vào vở
1 em lờn bảng làm
 - GV+HS nhận xột – bổ sung
Số bé
Số lớn
?
?
80
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số bé là: 80 : 16 7= 35
 Số lớn là: 80 - 35 = 45
 Đáp số: 35 và 45.
b) Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là: 55 : 5 9 = 99
Số thứ hai là: 99 - 55 = 44
Đáp số: 99 và 44.
HS: - Đọc yờu cầu bài 2,3
Tự làm vào vở
2 em lờn bảng chữa bài
Lớp nhận xột- bổ sung.
? l
Loại I
Loại II
12 l
? l
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (l)
Đáp số: 18l và 6l.
Bài 3 (18):
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là
120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
a)Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 - 25 = 35 (m)
 b) Diện tích vườn hoa là:
35 25 = 875 (m2)
 Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: a. 25 m và 35 m.
 b. 35 m2
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Mụn :
Tờn bài
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thỏi độ
II. Đồ dựng:
Địa lớ :
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIấN SƠN
+ Biết được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
+ Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS.
GV:bản đồ địa líVN: tranh ảnh sgk
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THè
+ Biết một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Biết được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thỡ đối với cuộc đời mỗi con người.
+ Nờu được một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn kể trờn
- Nờu được một số đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thỡ.
- Tớch cực học tập
- Giỏo viờn: Hỡnh trong SGK.
- Học sinh: Sưu tầm ảnh của trẻ em ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hỏt
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cho HS đọc mục 1 trong SGKtỡm 1 số dõn tộc ớt người
- HS nờu – GV chốt
Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái, Mông...
HS: - Hoạt động cỏ nhõn
 - Đại diện nờu nhận xột
 KL: Dân cư thưa thớt,chủ yếu là một số dân tộc ít người sinh sống như: Tày ;Nùng;mường ;dao.Phương tiện chủ yếu của người dân ở vùng núi cao là đi bằng ngựa.
GV: - Nhận xột kết luận SGK
- 1 số em nhận xột về bảnlàng với nhà sàn.
KL:Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành từng bản.
HS: - Quan sỏt hỡnh SGK trả lời cõu hỏi.
- HS nhận xột, bổ sung
- Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồng, ..., thường được tổ chức vào mùa xuân
GV: - nhận xột giờ học
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Ghi nhớ : Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.ở đây có các dân tộc ít người như:dân tộc Thái;dân tộc Dao..dân cư sống tập trung thành từng bản và có nhièu lễ hội truyền thống.
- Củng cố- Nhận xột giờ học
HS: - Quan sỏt tranh ở SGK.
- Cỏc em bỏo cỏo việc chuẩn bị ảnh cảu cỏc thành viờn trong tổ đó chuẩn bị.
HS giới thiệu bức ảnh mỡnh đó chuẩn bị.
Ghi kết quả vào bảng
Lớp nhận xột.
Lứa tuổi
Ảnh minh hoạ
Đặc điểm nổi bật
1. Dưới 3 tuổi
 2
b. ở lứa tuổi này chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhưng chúng ta lại lớn lên khá nhanh (nhất là giai đoạn sơ sinh) và đến lứa cuối tuổi này, chúng ta có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi người.
2. Từ 3 đến 6 tuổi
1
a. ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi trước. Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với các bạn, đồng thời lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển.
3. Từ 6 đến 10 tuổi
3
c. ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học ập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ cũng ngày càng phát triển.
GV: - Nhận xột kết luận SGK
- 1 số em nhắc lại
 - Thảo luận đưa ra ý kiến 
 - GV nhận xột- chốt kết quả
- Tuổi dậy thì xuất hiện ở con gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai thường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi.
- Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng.
- Cơ quan sinh dục phát triển: con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
- Tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng có nhiều biến đổi.
- Vì đây chính là giai đoạn cơ thể có nhiều thay đổi nhất.
HS: - Đọc thụng tin cuối bài
- HS đọc kết luận cuối bài.
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Mụn :
Tờn bài
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thỏi độ
II. Đồ dựng:
Thể dục (6)
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ – TRề CHƠI “ĐUA NGỰA”.
+ Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
+ Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi "Đua ngựa"
+ Học sinh thực hiện tốt, biết cách bước đệm khi đổi chân, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình.
Thể dục: (6)
ĐI ĐỀU VềNG PHẢI, vềNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRề CHƠI ‘BỊT MẮT BẮT Dấ”
+ ễn để củng cố và nõng cao kĩ thuật động tỏc đội hỡnh đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi.
- Trũ chơi “Bịt mắt bắt dờ”. Yờu cầu chơi đỳng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
+Tập hợp hàng nhanh, động tỏc quay đỳng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đỳng với khẩu lệnh.
+ Cú ý thức tập luyện tốt.
- Sõn trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện,1 cũi
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hỏt
 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung tiết học.
 - Cho HS khởi động: Xoay cỏc khớp cổ tay, chõn, đầu gối.
 - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt.
 - Chơi trũ chơi: 
 2. Phần cơ bản:
GV: - Cho HS tập đi đều, đứng lại.
- Nhận xột, sửa chữa cho HS.
 - Yờu cầu cỏn sự điều khiển.
 - GV nhận xột – tuyờn dương. 
HS: - Chơi trũ chơi “Bịt mắt bắt dờ”.
 - Nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS chơi thử.
 - HS chơi thật thi đua.
 - Nhận xột- tuyờn dương.
HS :- Cỏn sự điều khiển lớptậpĐHĐN.
- Cỏn sư cho lớp tập hàng dọc, dúng hàng, điểm số, nghiờm, nghỉ.
GV: - HD chơi trũ chơi “ Bỏ khăn”.
 - Phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi thử.
 - Yờu cầu HS chơi thật.
 - Nhận xột- chỉnh sửa.
 3. Phần kết thỳc: - Cho HS đi nối tiếp nhau thành vũng trũn.
 - Tập động tỏc thả lỏng, cỳi người thả lỏng.
 - GV cựng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả tiết học.
 - Dặn dũ: Về chơi cỏc trũ chơi đó học.
Tiết 5:
Hoạt động tập thể (3)
SINH HOẠT LỚP
I .Mục tiờu:
- Giúp HS nhận ra những ưu và khuyết điểm của bản thân và của tập thể trong tuần qua 
- Tìm ra những biện pháp khắc phục những mặt còn tồn tại trong tuần 
- Đề ra phương hướng và nhiệm vụ cho tuần tới
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong sinh hoạt chung
II. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
. Sinh hoạt tổ: Cỏc tổ sinh hoạt, tổ trưởng điều khiển.
 Đại diện cỏc tổ bỏo cỏo trước lớp.
 Cỏc tổ nhận xột, bổ sung.
 Lắng nghe.
2. Giỏo viờn nhận xột:
+ Đạo đức: Cú ý thức tổ chức kỉ 
Luật, nề nếp, thực hiện tốt nội quy.
Cú tinh thần đoàn kết giỳp đỡ bạn
quan hệ, xưng hụ với bạn bố, thầy cụ giỏo
đỳng mực.
+ Học tập: Cú tinh thần, thỏi độ học tập 
tớch cực. Sỏch vở, đồ dựng học tập đầu
 năm học tương đối đủ.
- Văn- Thể- Mỹ: Cú ý thức tham gia vệ 
sinh chung.
- Bỡnh chọn cỏ nhõn xuất sắc tron tuần - Bỡnh chọn
- Phờ bỡnh, nhắc nhở - Nờu tờn
 - Lắng nghe
3. Phương hướng tuần 4:
 - Phỏt huy ưu điểm, khắc phục nhược 
điểm.
 - Duy trỡ cỏc hoạt động dạy và học
Cỏc tổ sinh hoạt, tổ trưởng điều khiển.
 Đại diện cỏc tổ bỏo cỏo trước lớp.
 Cỏc tổ nhận xột, bổ sung.
 Lắng nghe

File đính kèm:

  • docTUAN 3, sua.doc
Bài giảng liên quan