Giáo án Lớp 4A Tuần 32
- Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
- Làm được BT trong sgk.
- Tích cực học tập.
từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - Làm được BT trong sgk. - Tích cực học tập. Toán(161) ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (trang 168) - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học - Làm được BT trong sgk, - Tích cực học tập III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - KTSS Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. + Giao việc. HS: luyện tập. Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài. HS lên bảng làm bài : a. ... nhờ siêng năng.... b. Vì rét,... c. Tại Hoa... Bài 2. Làm tương tự bài 1. a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. Bài 3. HS làm bài vào vở. + Trình bày: GV: cùng hs nx, bổ sung, thống nhất ý đúng Và ghi điểm. + Củng cố, dặn dò. + Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài 65 HS: - Nêu yêu cầu bài 1 + HS làm bài vào vở Giải Chu vi mặt nền căn phòng là: ( 6 + 4,5) 2 = 21(m) DTXQ căn phòng là: 21 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: (84 + 27) – 8,5 = 102,5(m2) Đáp số: 102,5 m2. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. + HS làm bài vào vở Giải a)Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 10 10 = 1000(cm2) b) Diện tích một mặt: 10 10 =100(cm2) Diện tích giấy màu để dán tất cả các mặt cái hộp là: 100 6 = 600(cm2) Đáp số: a) 1000 cm2 b) 600 cm2. HS: - Nêu yêu cầu bài 3. - HS làm vào vở. + 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: Thể tích trong lòng bể nước là: 2 1,5 1 = 3 (m3) 3 m3 gấp 0,5 m3 một số lần là: 3 : 0,5 = 6(lần) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 1 6 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. + Củng cố bài. + Nx tiết học. Tiết 2: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng : Toán: (160) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tr.167) - Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. - Làm được BT trong sgk - Yêu thích môn học. Luyện từ và câu: (65) MỞ RỘNG VỐN TỪ TRẺ EM - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ, về trẻ em (BT1,BT2). - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em(BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT4. - Làm được BT trong Sgk. - Tích cực học tập. III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: - Nêu yêu cầu bài 1. - HS nêu và lớp làm bài bảng a) MSC là 7: ; b) MSC là 12: GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. + HS trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số: HS: - Nêu yêu cầu bài 3. - Tự làm bài vào vở. - Gv cùng hs nx, chữa bài. a) b) - x = x = 1 - x = x = x = GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4. + Gv cùng hs trao đổi cách làm bài. + Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải a. Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: ( DT vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: (DT vườn hoa) b. Diện tích vườn hoa là: 20x15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể nước là: 300 = 15 (m2) Đáp số: a. vườn hoa. b. 15 m2 + Củng cố, dặn dò. + Nx tiết học, vn làm bài tập VBT GV: Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC của tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1 (147): + HS làm việc cá nhân. + Mời một số HS trình bày. + Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi * Bài tập 2 (148): + HS làm bài theo nhóm 2 * Bài tập 3 (148): HS: làm bài theo nhóm 2. Trẻ em như tờ giấy trắng. Trẻ em như nụ hoa mới nở. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. GV: Chữa bài * Bài tập 4 (148): - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Lời giải: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. + Củng cố bài. + Nx tiết học. Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Địa lí :(32) BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO HS biết: - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. - Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam Chính tả: ( Nh. v) BẦM ƠI - Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi. - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. - Nhớ viết được bài. - Tích cực viết bài. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài. Hoạt động1:Vùng biển Việt Nam. * Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với nước ta. HS: trao đổi theo N1: + Đọc sgk, quan sát trên bản đồ: ? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan? + Hs chỉ trước lớp, lớp nx, bổ sung. ? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? ? Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta? + Hs nêu: + Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lch, cảng biển,... ? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? + Biển cung cấp muối cần thiết cho can người, cung cấp dầu mỏ làm chất đốt, nhiên liệu. Cung cấp thực phẩm hải sản tôm, cá,.. Biển còn phát triển du lịch và xây dựng cảng. GV: Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản,... Hoạt động 2: Đảo và quần đảo. * Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của đảo và quần đảo nước ta và vai trò của đảo, quần đảo. * Cách tiến hành: ? Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc. Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo. ? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các đảo và quần đảo chính? ? Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? HS: Một số hs lên chỉ: + Vịnh bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch. + Biển miền Trung: quần đảo TS, HS. HĐSX mang lại tính tự cấp, làm nghề đánh cá. + Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo . HĐSX làm nước mắm, trồng hồ tiêu xk và phát triển du lịch. GV: Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này. +Củng cố, dặn dò. + Hs đọc ghi nhớ bài. + Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài tuần 33. HS: CB GV: Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. + Hướng dẫn HS nhớ – viết: HS: đọc thuộc lòng bài thơ. + HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ. + Nêu nội dung chính của bài thơ? GV: hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài viết gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? HS: tự nhớ và viết bài. + Hết thời gian HS soát bài. GV: thu một số bài để chấm. + GV nhận xét. + Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: HS: nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. * Lời giải: a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông * Bài tập 3: + HS làm bài theo nhóm 2. + Mời đại diện một số nhóm trình bày. - GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Lời giải: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai. + Nx tiết học. + Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Chính tả:( Ngh. v) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn truyện Vương quốc vắng nụ cười. - Viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: s/x. - Tích cực luyện viết. Khoa học:(65) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - HS yêu khoa học. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Đọc đoạn : Từ đầu....trên những mái nhà. + Đoạn văn kể chuyện gì? - Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười + Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây tẻ nhạt và buồn chán? mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon. + Đọc thầm đoạn viết và tìm từ khó viết? GV: nhắc hs trước khi viết bài:... + Gv đọc: Hs viết bài. + Gv đọc: Hs soát lỗi bài mình. + Gv thu chấm một số bài: + Gv cùng hs nx bài viết chính tả. HS: Làm Bài tập: Bài 2: Lựa chọn phần a. Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ làm bài vào vở. + Trình bày: - Gv nx chốt ý đúng: Thứ tự điền đúng: vì sao, năm xưa, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ. + Củng cố, dặn dò. + Nx tiết học. Nhớ các từ để viết đúng chính tả. GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. + Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. HS: Làm việc theo nhóm 2. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? GV: Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đáp án: Câu 1: + Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, + Hình 2: Cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc Câu 2: + Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng. HS: Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn? GV: Mời đại diện một số nhóm trình bày. + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 207. + Củng cố bài + Nx giờ học. + Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tuan 32.doc