Giáo án Lớp 4A Tuần 8
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.
- Các em thấy vẻ đẹp của rừng và luôn bảo vệ rừng.
e. Địa lí DÂN SỐ NƯỚC TA - Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. - Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. - Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. -Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số Nội dung hoạt động GV:- Giới thiệu bài: - Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: Góc nhọn: - Góc AOB - Đỉnh O - Cạnh OA và OB Góc tù: - Góc MON - Đỉnh O - Cạnh OM và ON Góc bẹt: - Góc COD - Đỉnh O - Cạnh OC và OD HS: - Đọc yêu cầu bài 1 rồi tự làm bài vào nháp. - Nêu kết quả chữa bài, lớp nhận xét. * Góc vuông: - vuông đỉnh C. - cạnh CI, CK. * Góc nhọn: - nhọn đỉnh A. - cạnh AM, AN. - Nhọn đỉnh D. - Cạnh DV, DU. * Góc tù: - Tù đỉnh B; cạnh BP, BQ. - Tù đỉnh O; cạnh OG; OH. * Góc bẹt: - Bẹt đỉnh E; cạnh EX, EY. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - Hướng dẫn học sinh giải: - HS nêu miệng , lớp nhận xét - Chốt kết quả. * Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. * Hình tam giác DEG có 1 góc vuông. * Hình tam giác MNP có 1 góc tù. *Củng cố : - So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt. * Dặn dò: - Nhận xét giờ học.VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. HS: - NT Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của hai loại đất chính của nước ta? GV:- Giới thiệu bài: HĐ 1: Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004. - Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người - Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam A. - GV kết luận: HS: - Năm 1979: 52,7 triệu người. Năm 1989: 64,4 triệu người. Năm 1999: 76,3 triệu người. +Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta? - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người. - GV kết luận: GV: - GV cho HS quan sát tranh về hậu quả của gia tăng dân số. +Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu quả gì? -Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi - GV kết luận: - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng : Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người khi bị tiêu chảy. - Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Hình trang 34, 35 SGK Toán(40) VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN - Bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - HS yêu thích môn học. III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: - Giới thiệu, ghi bảng - Cho HS kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường. - Nên cho ăn thành nhiều bữa. * Kết luận:GV chốt ý – ghi bảng. HS: - nêu mục bóng đèn toả sáng. - Nối tiếp nhau đọc bài. GV: - Nhận xét kết luận SGK. 1 số em nhắc lại. Thảo luận đưa ra ý kiến. - Cho 2 HS đọc - 1 HS đọc lời người mẹ, 1 HS đọc lời bác sĩ - Cho HS nêu cách nấu cháo muối theo hình 7 SGK. + 1 nắm gạo + 4 bát nước + 1 ít muối HS: Đóng vai: - HS thảo luận nhóm - Các nhóm tự đưa ra tình huống và đóng vai vận dụng KT đã học, lớp nhận xét. - GV đánh giá. HS: - Đọc thông tin cuối bài. - Đọc kết luận cuối bài. Nhận xét giờ học. VN ôn bài + Chuẩn bị bài sau. HS: - Nêu lại tên các đơn vị đo độ dài: - GV ghi bảng. - Đơn vị đo độ dài: - km, hm, dam, m, dm, cm, mm - Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - Lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả. a. 8m 6 dm = 8,6 m. b. 2 dm 2cm = 2,2 dm. c. 3m 7 cm = 3,07 m. d. 23 m 13 cm = 23,13 m. HS: - Đọc yêu cầu bài 2. - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài cho bạn. - Nêu kết quả đúng a. Có đơn vị đo là mét: 3 m 4 dm = 3,4 m. 2 m 5 cm = 2,05 m. 21m 36 cm = 21,36 m. b. Có đơn vị đo là đề- xi – mét: 8 dm = 8,7 dm. 4 dm32 m m = 4,32 dm. 73 m m = 0,73 dm GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. - HS làm bài vào vở. - 3em lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả. a. 5 km 302 m = 5,302 km. b. 5 km 75 m = 5,075 km. c. 302 m = 0,302 km. - Dăn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng : Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN - Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Ba dan và chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ. - Rèn kỹ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê. - Tự hào về người dân lao động cần cù, chăm chỉ ở Tây Nguyên. - Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. - Bản đồ địa lí VN Khoa học PHÒNG BỆNH HIV/ AIDS Sau bài học HS biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS. - Thông tin và hình trang 35 SGK - VBT III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Cho HS đọc mục 1 + Cho HS quan sát hình 1. - HS quan sát trên lược đồ và chỉ kết hợp trình bày một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,... HS:- Hoạt động cá nhân. - Đại diện nêu nhận xét. - HS quan sát hình 2 - SGK tr.88 - HS tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí VN + HS quan sát cà phê ở Buôn Ma Thuột. - 2 ® 3 HS lên chỉ. GV: - Nhận xét kết luận SGK. + Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (SGK) - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Chăn nuôi trên đồng cỏ. - Bò, trâu, voi + Cho HS quan sát bảng số liệu + HS quan sát bảng số liệu về vật nuôi ở Tây Nguyên. HS: - 2 học sinh đọc ghi nhớ. - GV nhận xét toàn bài. + Hoạt động nối tiếp. - Nêu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. HS: - NT tự kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A? GV: - Giới thiệu bài: - HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” -HS Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. -Nêu các đường lây truyền bệnh HIV - GV chia lớp thành nhóm 2 và giao nhiệm vụ - Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận. - GV kết luận: 1 – c; 2 – b; 3 – d; 4 – e ; 5 – a. HS : - Nêu được cách phòng bệnh HIV/AIDS. - Thi nhau nêu cách phòng bệnh. - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS. GV: - GV nêu yêu cầu. - Nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, bài báo - Nhóm trưng bày SP. - GV nhận xét - Dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Thể dục (16) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- “TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI”. - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - HS chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - Trên sân trường Thể dục: (16) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY- TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “dẫn bóng”. - Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - HS chơi nhiệt tình và chủ động. - Trên sân trường III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động * Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. Đội hình tập hợp HS Khởi động: HS xoay các khớp - Trò chơi "Kết bạn" - HS chơi trò chơi * Phần cơ bản: GV: HD Bài thể dục phát triển chung. + Động tác vươn thở. - GV làm mẫu – HS bắt chước. - Từng tổ thực hiện. + Động tác tay. - GV làm mẫu ® HS bắt chước - Cho cán sự lớp điều khiển. - Cho HS tập kết hợp cả 2 động tác. - HS thực hiện lớp ® tổ ®CN + Trò chơi vận động: - Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức. - GV quan sát - nhận xét. * Phần kết thúc: - Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - VN ôn lại 2 động tác TD vừa học HS: Chạy một hàng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. HS: học động tác vươn thở 3-4 lần mỗi lần 2.8 nhịp. - HSnêu tên động tác.GV phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo - GV theo dõi uốn nắn cho học sinh *Học động tác tay( dạy tương tự như động tác trên) - Ôn 2động tác vươn thở và tay. Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “dẫn bóng” - GV hướng dẫn học sinh thả lỏng Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 8) I.Mục tiêu: - HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi. - Tập nghi thức đội. II. Nội dung sinh hoạt: - Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới. 1.Đạo đức: - Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến. - Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học. 2. Học tập: - Đi học đều và đúng giờ quy định. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài . 3.Các hoạt động khác: - Thể dục lớp và thể dục giữa giờ . - Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. - Lao động trồng hoa 4. Hoạt động đội - Hát tập thể. 5. Phương hướng : - Đi học đều và đúng giờ. - Chăm sóc cây và hoa trong trường - cả lớp -Vượng, Quan, Việt, Tăng. - Cả lớp -Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành. - Lớp tập đúng và đều. - Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ. - Tập thể lớp tham gia nhiệt tình. - Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi. - HS phấn đấu thực hiện tốt.
File đính kèm:
- Tuần8.doc